PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text VL12_GHKI_02.docx

Trang 1 ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu trúc của thể rắn? A. Khoảng cách giữa các phân tử rất gần nhau (cỡ kích thước phân tử). B. Sự sắp xếp của các phân tử có trật tự. C. Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định. D. Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng và vị trí cân bằng này chuyển động. Câu 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của thể khí? A. Khoảng cách giữa các phân tử gần nhau. B. Sự sắp xếp của các phân tử có trật tự. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. D. Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Câu 3. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 4. Khi nói về nội năng khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng của A lớn hon nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B . D. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. Câu 5. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng là vì A. khoảng cách giữa các phân tử rất gần, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất mạnh. B. khoảng cách giữa các phân tử rất gần, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu. C. khoảng cách giữa các phân tử rất xa, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất mạnh. D. khoảng cách giữa các phân tử rất xa, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu. Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng? A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế kim loại C. Nhiệt kế hồng ngoại. D. Nhiệt kế điện tử Câu 7. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Fahrenheit là A. 00F và 0100F B. 0100F và 0200F C. 032F và 0212F D. 022F và 0202F Câu 8. Đơn vị đo của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/kg.K. B. cal/g.C. C. J/g.K. D. cal/kg.C.
Trang 2 Câu 9. Tính độ biến thiên nội năng của vật khi vật hấp thụ nhiệt lượng 25 kJ và thực hiện công 15 kJ. A. 10 kJ. B. 40 kJ. C. -10 kJ. D. -40 kJ. Câu 10. Hệ thức nào dưới đây là phù hợp với quá trình một khối khí trong xilanh đang đẩy pitông? A. UA;A0 . B. UQ;Q0 . C. UA;A0 . D. UQ;Q0 . Câu 11. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100C vào một cốc nước ở 20C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, AlC880 J/kg.K , 2HOC4200 J/kg.K A. 4,54 kg. B. 5,63kg. C. 0,563kg. D. 0,454 kg. Câu 12. Tính độ biến thiên nội năng của vật khi vật hấp thụ nhiệt lượng 25 kJ và thực hiện công 15 kJ. A. 10 kJ. B. 40 kJ. C. -10 kJ. D. -40 kJ. Câu 13. Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó A. là chất khí. B. là chất lỏng. C. là chất rắn. D. đang chuyển thể. Câu 14. Một chất ở thể rắn như iodine (I - ốt), băng phiến, đá khô ( 2CO ở thể rắn)m,….có thể chuyển trực tiếp sang ……(1)……..khi nó…….(2)……Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống A. (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt. B. (1) thể hơi; (2) toả nhiệt. C. (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt. D. (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt. Câu 15. Một quả bóng có khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7m. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của A. chỉ quả bóng và của sân. B. chỉ quả bóng và không khí C. chỉ mỗi sân và không khí. D. quả bóng, mặt sân và không khí. Câu 16. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 ∘ C để chuyển nó thành nước ở 0 20C Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43410J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK . Chọn đáp án đúng. MaID A. 194400 J B. 164400 J C. 1694400 J D. 1894400 J Câu 17. Thiết bị nào sau đây không được sử dụng để đo nhiệt dung riêng của nước A. Nhiệt lượng kế. B. Nhiệt kế. C. Cân điện tử. D. Biến trở. Câu 18. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước 025C trong
Trang 3 bình nhiệt lượng kế A. Đồ thị (1). B. Đồ thị (2) C. Đồ thị (3). D. Đồ thị (4). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 19. Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau Thời gian (phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( 0 C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 ta thấy nhiệt độ của nước đá không thay đổi và là 0°C.(Đ) b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là thời gian nước đá nóng chảy.(Đ) c) Sau phút thứ 10 thì nước đá đã tan chảy hết.(Đ) d) Sau phút thứ 10 thì nước đá đang ở một ít thể rắn và một ít thể lỏng trong cốc thủy tinh. (S) Câu 20. Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì miếng kim loại nóng lên. a) Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt. (S) b) Nội năng của miếng kim loại giảm. (S) c) Mặt tiếp xúc giữa miếng kim loiaj và sàn nhà có ma sát. (Đ) d) Khi cọ xát trong thời gian đủ dài có thể tạo ra lửa. (Đ) Câu 21. Một thọc sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,02 kg nước đá (thể rắn) ở 00C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 0100C . Cho nhiệt nóng chảy của nước ở 00C là 5 3,3410J/kg ; nhiệt dung riêng của nước là 4,20kJ/kgK ; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 0 100C là 62,2610J/kg . Bỏ qua hao phí nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020 kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J (S) b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020 kg nước từ 00C đến 0100C là 8600J (S) c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020 kg nước ở 0100C là 42500J (S) d) Nhiệt lượng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 00C chuyển hoà toàn thành hơi nước ở 0 100C là 60280J (Đ) Câu 22. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá như hình vẽ bên dưới
Trang 4 a) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 ta thấy nhiệt độ của nước đá không thay đổi và là 0°C.(Đ) b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là thời gian nước đá nóng chảy.(Đ) c) Sau phút thứ 10 thì nước đá đã tan chảy hết.(Đ) d) Sau phút thứ 10 thì nước đá đang ở thể rắn ngâm trong thể lỏng trong cốc thủy tinh. (S) PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 23. Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 20 N, coi pit-tông chuyển động thẳng đều. (ĐS: 0,5 J) Câu 24. Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao 35,0010m , khi rơi tới mặt đất nó có tốc độ 300 m/s. Cho biết nhiệt dung riêng của thép là 0,460kJ/kgK và lấy 2g9,81m/s . Mảnh théo đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép (kết quả lấy đến một chữ số sau dấy phẩy thập phân) (ĐS: 8,8 K) Câu 25. Một khối đồng có khối lượng 120,0 g được lấy ra khỏi lò nung và nhanh chóng cho vào một cốc có nhiệt dung không đáng kể chứa 300,0 g nước. Nhiệt độ nước tăng từ 015C đến 0 35C . Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 00,420J/gC vaf 04,2J/gC . Nhiệt độ của lò nung là bao nhiêu (theo thang đo Celsius, viết kết quả đến phần nguyên) ? (ĐS: 0 535C ) Câu 26. Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thì nóng chảy hoàn toàn (đơn vị m/s, lấy phần nguyên) ? Cho rằng 80% động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm; nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là 0 127C . Cho biết nhiệt dung riêng của chì là c0,130kJ/kgK ; nhiệt độ nóng chảy của chì là 0 327C , nhiệt nóng chảy riêng của chì là 25kJ/kg (ĐS: 357J ) Câu 27. Một thùng đựng 20,0 liuts nước ở nhiệt độ 020C . Cho khối lượng riêng của nước là 33 1,010kg/m ; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK . Tính thời gian truyền nhiệt lượng

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.