PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chapter 6: Long- term Memory: Structure

TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 6 TRÍ NHỚ DÀI HẠN: CẤU TRÚC Dịch thuật: Yến Hiệu đính: Hiền Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC So sánh quá trình trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn 4 Đường cong vị trí tuần tự (Serial Position Curve) 11 Mã hóa trong Trí nhớ Ngắn hạn và Dài hạn 12 Mã hóa Hình ảnh (Visual Coding) trong trí nhớ ngắn hạn và dài hạn 13 Mã hóa Âm thanh (Auditory Coding) trong Trí nhớ Ngắn hạn và Dài hạn 13 Mã hóa Ngữ nghĩa (Semantic Coding) trong Trí nhớ Ngắn hạn: Thí nghiệm của Wickens 13 Mã hóa Ngữ nghĩa trong Trí nhớ Dài hạn: Thí nghiệm của Sachs 15 So sánh Mã hóa trong Trí nhớ Ngắn hạn và Trí nhớ Dài hạn 20 Xác định Trí nhớ trong Não bộ 20 Tâm lý học thần kinh 22 Hình ảnh Não 24 Trí nhớ sự kiện và ngữ nghĩa (Episodic và Semantic Memory) 26 Phân biệt giữa Trí nhớ Sự kiện và Trí nhớ Ngữ nghĩa 26 Sự khác biệt trong trải nghiệm 27 Bằng chứng từ tâm lý học thần kinh 28 Hình ảnh não 30 Tương tác giữa Trí nhớ Sự kiện và Trí nhớ Ngữ nghĩa 31 Kiến thức ảnh hưởng đến kinh nghiệm 32 Trí nhớ tự truyện có cả thành phần ngữ nghĩa và sự kiện 34 Những gì xảy ra với trí nhớ sự kiện và ngữ nghĩa theo thời gian? 40 Quay trở lại tương lai 48 Trí nhớ quy trình (Procedural Memory), Mồi (Priming) và Điều kiện hóa (Conditioning) 49 Trí nhớ quy trình (Procedural Memory) 50 Bản chất ẩn tàng (The Implicit Nature) của Trí nhớ Hoạt động 50 Trí nhớ quy trình và sự chú ý 53 Mối liên hệ giữa trí nhớ quy trình và trí nhớ ngữ nghĩa 55 Mồi 61 Điều kiện hoá cổ điển 62 Một số điều suy ngẫm 62
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER ◗ How does damage to the brain affect the ability to remember what has happened in the past and the ability to form new memories of ongoing experiences? (170) ◗ How are memories for personal experiences, like what you did last summer, different from memories for facts, like the capital of your state? (172) ◗ How do the different types of memory interact in our everyday experience? (174, 182) ◗ How has memory loss been depicted in popular films? (185) MỘT SỐ CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ CÂN NHẮC ◗ Việc tổn thương não bộ ảnh hưởng như thế nào tới khả năng ghi nhớ những việc đã xảy ra trong quá khứ và khả năng hình thành trí nhớ mới về những trải nghiệm đang diễn ra? (170) ◗ Những ký ức về trải nghiệm cá nhân (như những gì bạn làm ở kỳ nghỉ hè năm ngoái) khác gì với những ký ức về sự kiện (như thủ đô của bang bạn) như thế nào? (172) ◗ Các loại ký ức khác nhau tương tác với nhau như thế nào trong trải nghiệm mỗi ngày của chúng ta? (174, 182) ◗ Sự mất trí đã được miêu tả như thế nào trong các bộ phim ăn khách? (185) Christine’s memories, from Chapter 5, were varied, ranging from short-lived (a briefly flashed face, a rapidly fading phone number) to longer-lasting (a memorable picnic, the date of a person’s birthday, how to ride a bike) (Figure 5.1, page 130) The theme of this chapter is “division and interaction.” Từ chương 5, trí nhớ của Christine rất đa dạng, từ ngắn hạn (một khuôn mặt thoáng qua, một số điện thoại phai mờ nhanh chóng) đến dài hạn hơn (một buổi dã ngoại đáng nhớ, ngày sinh nhật của một người, cách đi xe đạp) (Hình 5.1, trang 130). Chủ đề của chương này là “sự phân chia và sự tương tác”. Division refers to distinguishing between different types of memory. We introduced this idea in Chapter 5 when we divided Christine’s memory into short-term and long-term and further divided long-term memory into episodic memory (memory for specific experiences from the past); semantic memory (memory for facts); and procedural memory (memory for how to carry out physical actions). Sự phân chia (Division) đề cập đến sự phân biệt giữa các loại trí nhớ khác nhau. Chúng tôi đã giới thiệu ý tưởng này trong chương 5 khi chúng ta chia trí nhớ của Christine thành ngắn hạn và dài hạn và tiếp tục phân chia trí nhớ dài hạn thành trí nhớ sự kiện (episodic memory) (trí nhớ cho các trải nghiệm cụ thể trong quá khứ); trí nhớ ngữ nghĩa (semantic memory) (trí nhớ về thực tế); và trí nhớ phương thức/quy trình (procedural memory) (trí nhớ về cách thực hiện các hành động thể lý). Distinguishing between different types of memory is useful because it divides memory into smaller, easier-to-study components. But this division has to be based on real differences between the components. Thus, one of our goals
will be to consider evidence that these different components are based on different mechanisms. We will do this by considering the results of (1) behavioral experiments, (2) neuropsychological studies of the effects of brain damage on memory, and (3) brain imaging experiments. Interaction refers to the fact that the different types of memory can interact and share mechanisms. We begin by revisiting short-term memory. Phân loại các loại trí nhớ khác nhau là hữu ích vì chúng chia trí nhớ thành các thành phần nhỏ hơn, dễ nghiên cứu hơn. Nhưng sự phân chia này được dựa trên sự khác nhau thực tế giữa các thành phần. Dù vậy, một trong những mục tiêu của chúng ta sẽ xem xét bằng chứng các thành phần khác nhau dựa trên cơ chế khác nhau. Chúng ta sẽ làm điều này bằng cách xem xét kết quả của (1) các thí nghiệm hành vi, (2) các nghiên cứu tâm lý thần kinh về sự ảnh hưởng của tổn thương não tới trí nhớ, và (3) các thí nghiệm chụp não. Tương tác đề cập đến sự thật là các loại trí nhớ khác nhau có thể tương tác và chia sẻ các cơ chế. Chúng ta bắt đầu bằng cách xem lại trí nhớ ngắn hạn. Comparing Short-Term and Long-Term Memory Processes Long-term memory (LTM) is the system that is responsible for storing information for long periods of time. One way to describe LTM is as an “archive” of information about past events in our lives and knowledge we have learned. What is particularly amazing about this storage is that it stretches from just a few moments ago to as far back as we can remember. So sánh quá trình trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn (Long-term memory - LTM) là hệ thống chịu trách nhiệm lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Một cách để mô tả trí nhớ dài hạn đó là một “kho lưu trữ” (archive) thông tin về các sự kiện quá khứ trong cuộc sống của chúng ta và kiến thức chúng ta đã học. Điều đáng kinh ngạc mà sự lưu trữ này kéo dài từ một vài khoảnh khắc trước cho tới điều xa nhất chúng ta có thể nhớ được. The long time span of LTM is illustrated in Figure 6.1, which shows what a student who has just taken a seat in class might be remembering about events that have occurred at various times in the past. His first recollection—that he has just sat down—would be in his short-term/working memory (STM/WM) because it happened within the last 30 seconds. But everything before that—from his recent memory that 5 minutes ago he was walking to class, to a memory from 10 years earlier of the elementary school he attended in the third grade—is part of long-term memory. Thời gian dài của LTM được minh họa trong Hình 6.1, cho thấy những gì một sinh viên vừa ngồi vào lớp có thể nhớ những sự kiện đã xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong quá khứ. Khi anh ấy vừa ngồi xuống, ký ức đầu tiên của anh ấy sẽ nằm trong trí nhớ ngắn hạn/làm việc (STM/WM) bởi vì nó chỉ xảy ra trong vòng 30 giây. Nhưng tất cả những thứ trước đó, từ trí nhớ gần đây 5 phút trước khi anh ấy đi vào lớp đến trí nhờ từ 10 năm trước về trường tiểu học mà anh ấy học từ lớp 3 là một phần của trí nhớ dài hạn.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.