PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Tổng hợp các câu hỏi ôn tập học kỳ 1 Vật lý 10 - File word có lời giải.docx

MỤC LỤC Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 3 Bài 1: Chuyển động cơ 3 I. Trắc nghiệm 3 II. Đáp án 8 Bài 2: Chuyển động thẳng đều 9 I. Trắc nghiệm 1 9 II. Hướng giải và đáp án 14 III. Trắc nghiệm 2 18 IV. Hướng giải và đáp án 23 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều 28 II. Trắc nghiệm 1 28 III. Hướng giải và đáp án 33 IV. Trắc nghiệm 2 35 VI. Hướng giải và đáp án 40 Bài 4: Sự rơi tự do 44 II. Trắc nghiệm 1 44 III. Hướng giải và đáp án 48 IV. Trắc nghiệm 2 51 VI. Hướng giải và đáp án 55 Bài 5: Chuyển động tròn đều 60 II. Trắc nghiệm 60 III Hướng giải và đáp án 64 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động 66 II. Trắc nghiệm 66 III. Hướng giải và đáp án 71 Bài 7 + 8: Sai số của các phép đo các đại lượng vật lí + Thực hành 75 II. Trắc nghiệm 75 III. Hướng giải và đáp án 80 Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 82 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm 82 II. Trắc nghiệm 82 III. Hướng giải và đáp án 87 Bài 10: Ba định luật Niutown 90 II. Trắc nghiệm 1 (Định luật I và II) 90 III. Hướng giải và đáp án 95 IV. Trắc nghiệm 2 98 V. Hướng giải và đáp án 103 Bài 11: Lực hấp dẫn 107 II. Trắc nghiệm 107 III. Hướng giải và đáp án 111 Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo 114 II. Trắc nghiệm 114 III. Hướng giải và đáp án 119 Bài 13: Lực ma sát 122 II. Trắc nghiệm 122 Hướng giải và đáp án 127
Trang 2 Bài 14: Lực hướng tâm 130 II. Trắc nghiệm 130 III. Hướng giải và đáp án 135 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang 139 II. Trắc nghiệm 139 III. Hướng giải và đáp án 144 Bài 16: Thực hành + Ôn chương II 146 I. Trắc nghiệm 146 II. Hướng giải và đáp án 150 Chương III: CÂN BẦNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 153 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực 153 II. Trắc nghiệm 153 III. Hướng giải và đáp án 159 Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định 162 II. Trắc nghiệm 162 III. Hướng giải và đáp án 167 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 170 II. Trắc nghiệm (30 câu) 170 III. Hướng giải và đáp án 174 Bài 21: Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật có mặt chân đế. 178 II. Trắc nghiệm (30 câu) 178 III. Hướng giải và đáp án 182 Bài 21: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 183 II. Trắc nghiệm 183 III. Hướng giải và đáp án 188 Bài 22: Ngẫu lực 191 II. Trắc nghiệm (18 câu) 191 III. Hướng giải và đáp án 194
Trang 3 Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: Chuyển động cơ I. Trắc nghiệm Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. D. Chất điểm là một điểm. Câu 2: Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 3: Hệ tọa độ bao gồm: A. Vật làm mốc, chiều chuyển động. B. Vật làm mốc, đồng hồ đo thời gian. C. Thước đo, đồng hồ đo thời gian. D. Mốc thời gian, chiều chuyển động. Câu 4: Mốc thời gian là: A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. thời điểm kết thúc một hiện tượng Câu 5: Một hệ tọa độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là A. Mốc thời gian. B. Sự chuyển động của vật đó. C. Hệ quy chiếu. D. Quỹ đạo của chuyển động. Câu 6: Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm: A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian và đồng hồ C. Đồng hồ D. Mốc thời gian Câu 7: Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 8: Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có: A. Thước đo và đường đi. B. Thước đo và vật mốc. C. Đường đi, hướng chuyển động. D. Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc. Câu 9: Người nào sau đây có thể coi là một chất điểm?
Trang 4 A. Một hành khách trong máy bay. B. Người phi công đang lái máy bay đó. C. Người đứng dưới đất quan sát máy bay đang bay trên trời. D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ. Câu 10: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 11: Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bỉ rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m. Câu 12: Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào? A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc. B. Cách dùng các trục tọa độ. C. Dùng cả hai cách A và B. D. Không dùng cả hai cách A và B. Câu 13: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài? A. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế. Câu 14: “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ, cách trung tâm Hà Nội 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều dương trên đường đi. Câu 15: Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm. B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó. C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó. Câu 16: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Tiết học 1 buổi sáng thường diễn ra từ 7h đến 7h45’.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.