Content text CHỦ ĐỀ 4. POLYMER - HS.docx
Câu 8.5. Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau: 22222nHNCHCHCHCHCC)HO (. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng? A. X thuộc loại polymer trùng ngưng. B. Nếu điều chế X từ monomer là caprolactam thì phản ứng thuộc loại phản ứng trùng hợp. C. X có thể tham gia phản ứng thuỷ phân trong điều kiện thích hợp. D. X là chất tan tốt trong nước và dễ phân hủy sinh học. Câu 8.6. Polymer X được dùng để sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm. Chất dẻo này được sử dụng để chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X: Tên của X là A. polypropane. B. poly(2,3-dimethylbutane). C. polyisopentane. D. polypropylene. Câu 8.7. Cho polymer thiên nhiên X được lấy từ mủ cây cao su, có công thức cấu tạo như sau: Bằng phương pháp hoá học có thể tổng hợp được X bằng phản ứng trùng hợp từ A. 2-methylbuta-1,3-diene. B. buta-1,3-diene. C. propylene. D. 2-methylbutane. Câu 8.8. Cho các polymer sau: poly(phenol-formaldehyde), capron, poly(vinyl chloride), poly(methyl metacrylate), nylon-6,6. Những polymer nào có thể được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poly(vinyl chloride) và nylon-6,6. B. Poly(methyl metacrylate) và poly(phenol-formaldehyde). C. Capron và nylon-6,6. D. Polyethylene và poly(phenol-formaldehyde). Câul 8.9. Sợi Kevlar có độ bền gấp 5 lần thép nhưng cũng rất dẻo dai nên thường được sử dụng làm
oxygen. Từ phổ khối lượng (MS) xác định được phân tử khối của Y bằng 131. Từ Y, bằng phản ứng trùng ngưng lại thu được polymer X ban đầu. Công thức của polymer X là A. B. C. D. Câu 8.15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột tan rất ít trong nước lạnh, dù phân tử có nhiều nhóm - OH . B. Các polymer tan tốt trong nước và các dung môi thông dụng. C. Poly(phenol-formaldehyde) không bay hơi. D. Polystyrene được dùng làm chất dẻo để chế tạo các vật dụng. Câu 8.16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các polymer là các chất không bay hơi. B. Hầu hết các polymer không tan trong các dung môi thông thường. C. Các polypeptide ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng. D. Các polymer polybuta-1,3-diene, polychoroprene và polyisoprene có tính đàn hồi nên được ứng dụng làm cao su. Câu 8.17. Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế poly(vinyl alcohol) bằng cách đun nóng PVC trong dung dịch kiềm. Khi đó xảy ra phản ứng sau: 2n2n(CHCHCl)nNaOH(CHCH(OH))nNaCl Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. giữ nguyên mạch polymer. B. phân cắt mạch polymer. C. oxi hoá - khử. D. tăng mạch polymer. Câu 8.18. Trong các polymer sau: tinh bột, cellulose, protein, polyethylene, poly(vinyl chloride). Có bao nhiêu chất có thể bị phân huỷ sinh học? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 8.19. Cho các polymer sau: polybuta-1,3-diene, polyisoprene, polyethylene, tơ capron. Trong số các polymer trên, có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng cộng trong điều kiện thích hợp? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4. Câu 8.20. Cho các polymer sau: protein, polypropylene, polyethylene, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột. Khi đun nóng mỗi chất với dung dịch acid hoặc dung dịch kiềm, có bao nhiêu