Content text 1. File đề bài (HS).pdf
Dạng 4. Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng Câu 1(Sở Vĩnh Phúc – TN THPT 2025): Một máy nước nóng hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời có hiệu suất chuyển đổi bằng 25% ; cường độ bức xạ Mặt Trời lên bộ thu nhiệt là 2 1000 W / m ; diện tích bộ thu nhiệt là 2 4, 2 m . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / kg .K. a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 4200 W. b) Trong 2 giờ năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 28,8MJ. c) Trong 2 giờ phần năng lượng chuyển thành nhiệt năng là 6 5,76 10 J × d) Nếu hệ thống đó làm nóng 30 kg nước thì trong thời gian 1 giờ nhiệt độ nước tăng thêm 30 C° Câu 2(THPT Trưng Yên – Hưng Yên – TN THPT 2025): Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 200Cvào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t = 35 phút thì có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi t2 = 1000C. Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,26.106 J/K , khối lượng riêng của nước là r = 1000 kg/m3 . Phát biểu Đúng Sai a) Nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 1223040 J. b) Công suất toàn phần của bếp điện xấp xỉ bằng 776,53 W. c) Tỉ số giữa nhiệt lượng toàn phần của bếp và nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 3/4 d) Nhiệt lượng toàn phần mà bếp đã cung cấp là 1630720 J. Câu 3 (THPT Phù Cừ - Hưng Yên – TN THPT 2025): Để xác định nhiệt dung riêng của nước người ta sử dụng các thiết bị thí nghiệm sau Hình 4.1. Bô thiết nghiệm thực hành đo nhiệt dung riêng của nước • Biến thế nguồn (1). • Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian (2). • Nhiệt kế điện từ hoặc cảm biến điện từ hoặc cảm biến nhiệt độ có thang đo từ –20°C đến 110°C và độ phân giải ±0,10C (3). • Nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, kèm điện trở nhiệt (gắn ở trong bình) (4).
Thời gian (s) Nhiệt độ 0( C) Công suất P(W) 0 0 11,13 120 0 11,09 240 0 11,10 350 0 11,14 480 0 11,18 600 0 11,13 720 0,3 11,12 840 0,6 11,15 960 1,1 11,12 4 0 t( C) (s) 1, 4 1, 2 1 0,8 0,6 0, 4 0, 2 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 Bảng số liệu Hình 2 Phát biểu Đúng Sai a) Công suất trung bình của dòng điện qua điện trở trong nhiệt lượng kế là 11,13 W. b) Với kết quả họ thu được thì nhiệt nóng chảy riêng trung bình của nước đá đo được là 3,45.105 J/kg. c) Khi tiến hành đo, họ khuấy liên tục nước đá để nhiệt độ của hỗn hợp nước và nước đá đồng đều. d) Trên đồ thị vẽ được, họ tìm ra thời điểm kết thúc quá trình nóng chảy của viên nước đá nằm trong khoảng thời gian từ thời điểm 600 s đến thời điểm 700 s là không phù hợp với bảng số liệu. Câu 5(Cụm các trường THPT các trung tâm GDTX, GDNN – GDTX – Bắc Ninh – TN THPT 2025): Ở một cơ sở đúc đồng tại xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, người ta tiến hành đúc một quả chuông bằng đồng nguyên chất có khối lượng 15 kg qua 6 bước sau đây: 1. Tạo mẫu. 2. Tạo khuôn. 3. Nấu chảy đồng. 4. Rót khuôn. 5. Làm nguội và tách sản phẩm khỏi khuôn. 6. Hoàn thiện sản phẩm.