Content text 23. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Sở Ninh Bình.docx
ĐỀ VẬT LÝ SỞ NINH BÌNH 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Khi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng tăng ở áp suất không đổi, khối lượng riêng của khối khí sẽ như thế nào? A. Khối lượng riêng giảm B. Khối lượng riêng không thay đổi C. Khối lượng riêng có thể tăng hoặc giảm D. Khối lượng riêng tăng Câu 2: Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước? A. Oát kế. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế. Câu 3: Bơm căng săm xe đạp và vặn van thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp lốp vì A. săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp. B. lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp. C. giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. D. cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp. Câu 4: Quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Hiện tượng này thể hiện? A. Sự bay hơi của nước. B. Sự nóng chảy của nước. C. Sự đông đặc của nước. D. Sự ngưng tụ của nước. Câu 5: Người ta ghi chép rằng tại cửa sông Amadon đã tìm thấy một thỏi vàng thiên nhiên có khối lượng 62, 3kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau đây?
Chất Nhiệt độ nóng chảy ( �� ��) Nhiệt độ sôi ( �� ��) 1 −210 −196 2 −39 357 3 30 2400 4 327 1749 Chất nào ở thể lỏng tại 20 o C? A. Chất 1. B. Chất 2. C. Chất 3. D. Chất 4. Câu 15: Một khối khí thực hiện các quá trình biến đổi trạng thái như hình bên. Ý nào sau đây là không đúng? A. AB là quá trình nén đẳng tích B. . C. CA là quá trình dãn nở đẳng nhiệt C. . Câu 16: Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 263 K đến 1273 K, dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celsius là A. −12 0 C đến 1000 0 C B. −20 0 C đến 1200 0 C C. 0 0 C đến 273 0 C D. −10 0 C đến 1000 0 C Câu 17: Một học sinh sử dụng bộ thiết bị như hình ) bên dưới để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Mỗi khối có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là . Học sinh đó tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm . Kết quả được biểu diễn trên hình ) bên dưới. Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất? A. Bê tông. B. Thiếc. C. Sắt. D. Đồng.