Content text BÀI 12. CHUYỂN ĐỘNG BỊ NÉM.docx
Trang26 CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 12: CHUYỂN ĐỘNG NÉM I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chuyển động ném ngang a. Khái niệm. Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. b. Phân tích chuyển động ném ngang + Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng - Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng của vật là chụyển động rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. - Nếu chọn chiều dương là chiều từ trên xuống và gọi h là độ cao của vật khi bị ném ngang thì: 212hhgtt12.1 2g - Công thức (12.1) cho thấy: Thời gian rơi của vật bị ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao H của vật khi bị ném, không phụ thuộc vận tốc ném. Nếu từ cùng một độ cao, đồng thời ném ngang các vật khác nhau với các vận tốc khác nhau thì chúng đều rơi xuống đất cùng một lúc. + Thành phần chuyển động theo phương ngang - Nếu chọn chiều dương là chiều ném viên bi thì độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang là: xx0dv.tv.t. - Giá trị cực đại của độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang được gọi là tầm xa L của chuyển động ném ngang. xmax0maxLdv.t với maxt là thời gian rơi của vật.
Trang26 Suy ra: 02hLv12.2 g - Công thức (12.2) cho thấy: Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc vào độ cao h và vận tốc ném. Ở cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn. Nếu các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn 2. Chuyển động ném xiên Bài Toán: Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ độ cao h với vận tốc 0v→ xiên một góc so với phương ngang. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ + Gốc O tại mặt đất là vị trí ném vật; + Trục Ox theo hướng nằm ngang; + Trục Oy thẳng đứng hướng lên. + Gốc thời gian lúc ném. Để khảo sát, ta phân tích chuyên động ném xiên thành hai chuyển động thành phần: chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng Oy và chuyển động thành phần theo phương nằm ngang Ox: -Thời điểm ban đầu 0t : + Chiếu lên trục ox có 00x0x0;vvcos(1) + Chiếu lên trục oy có 00y0y0;vvsin(2) - Xét tại thời điểm t: + Thành phần chuyển động theo Ox là chuyển động đều có xa0 Chiếu lên trục ox có x0x0 0 x vvcos;dx(vcos)tt(3) vcos + Thành phần chuyển động theo Oy yag Chiếu lên trục oy có 2 y0y0 1 vvsingt;dyh(vsin)tgt(4) 2 Rút t ở (3) thay vào (4) ta có: 2 22 0 gx yh(tan)x(5) 2vcos Đây là phương trình quỹ đạo của vật - Xác định tầm bay cao của vật : ta rút t ở với phương trình yv có Vì lên đến độ cao cực đại nên 0 y1 vsin v0t(6) g Thay (6) vào (4) với phương trình y ta có 220 max vsin1 hh 2g Chú ý: nếu 0h thì 22 0 max vsin h 2g - Xác định tầm bay xa của vật: Khi trở về mặt đất 0y Xét phương trình y ở ( 4) 2 0 1 0h(vsin)tgtt? 2 Rồi thay t vào phương trình ( 3) tính ra x chính là tầm xa L