PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Lớp 11. Đề giữa kì 1 (Đề số 10).docx

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Ca = 40. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hằng số cân bằng K C của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Áp suất của hệ. B. Nồng độ các chất phản ứng. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 2. Chất điện li yếu là những chất khi tan vào nước thì A. không phân li thành ion. B. chỉ một phần các phân tử tan phân li thành ion. C. phân li hoàn toàn thành ion. D. phân huỷ thành các chất mới. Câu 3. Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Protein. D. Glucose. Câu 4. Hiện tượng phú dưỡng không gây ra ảnh hưởng nào sau đây? A. Các sinh vật phù du sống dưới nước phát triển mạnh mẽ. B. Tăng các chất lơ lửng, chất hữu cơ. C. Suy giảm lượng oxygen trong nước. D. Làm chất lượng nước tốt hơn. Câu 5. Liên kết N-H trong phân tử NH 3 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết cho – nhận. C. liên kết ion. D. cộng hóa trị phân cực. Câu 6. Chất nào sau đây tan trong nước tạo môi trường acid? A. K 2 CO 3 . B. CaCl 2 . C. NaNO 3 . D. (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 7. Ở nhiệt độ thường, khí nitrogen khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do A. nguyên tử nitrogen có độ âm điện lớn. B. nguyên tử nitrogen có bán kính lớn. C. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững. D. năng lượng liên kết ba trong phân tử nitrogen nhỏ. Câu 8. Cân bằng hoá học là cân bằng động, do khi ở trạng thái cân bằng A. tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. B. phản ứng nghịch dừng lại nhưng phản ứng thuận vẫn xảy ra. C. nồng độ của các chất sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau. D. phản ứng thuận dừng lại nhưng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. Câu 9. Nitrogen monoxide được tạo thành khi mưa dông kèm theo sấm sét do phản ứng nào sau đây? A. N 2 (g) + O 2 (g) ƒ 2NO(g). B. NO(g) + O 2 (g) → NO 2 (g) . C. 4NH 3 (g) + 5O 2 (g)  4NO(g) + 6H 2 O(g). D. 4NH 3 (g) + 3O 2 (g)  2N 2 (g) + 6H 2 O(g). Câu 10. Chất khí nào sau đây tan nhiều trong nước ở điều kiện thường? A. N 2 . B. NH 3 . C. O 2 . D. NO. Câu 11. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. KClO 3 → K + + ClO 3 – . B. Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO 3 – . C. NH 3 + H 2 O ⇌ NH 4 + + OH – . D. Fe(OH) 2 → Fe 2+ + 2OH – . Câu 12. Cho cân bằng sau trong hệ kín: 2NO 2 (g, nâu đỏ) ˆˆ†‡ˆˆ N 2 O 4 (g, không màu) 0 r298H 58 kJ Thực hiện hệ phản ứng này trong xilanh kín có pit-tông ở nhiệt độ thường và không đổi. Mã đề thi: 010
Tăng áp suất của hệ bằng cách đẩy pit-tông để thể tích giảm Giảm áp suất của hệ bằng cách kéo pit-tông để thể tích tăng Sự thay đổi màu nâu đỏ trong ống nghiệm (1) (2) Các hiện tượng (1), (2) tương ứng là màu của chất trong ống nghiệm A. nhạt đi, đậm lên. B. đậm lên, nhạt đi. C. không thay đổi. D. đều đậm lên. Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ammonia được sử dụng làm chất làm lạnh. B. Các muối ammonium có tính chất lưỡng tính. C. Muối ammonium là tinh thể ion, dễ tan trong nước. D. Các muối ammonium kém bền với nhiệt. Câu 14. Chuẩn bị hai đầu đũa thuỷ tinh quấn bông. Đũa 1 nhúng vào dung dịch X đặc, đũa 2 nhúng vào dung dịch NH 3  đặc, sau đó đưa lại gần nhau. Quan sát thấy có khói trắng xuất hiện. Dung dịch chất X là A. H 2 SO 4 . B. FeCl 3 . C. NaCl. D. HCl. Câu 15. Trong dung dịch NaHCO 3  xảy ra các cân bằng sau: HCO 3 –  + H 2 O ⇌ H 2 CO 3  + OH –    (1) HCO 3 – + H 2 O ⇌ CO 3 2–  + H 3 O +    (2) Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong phản ứng thuận (1), H 2 O đóng vai trò base. B. Trong phản ứng thuận (2), ion HCO 3 – đóng vai trò base. C. Trong phản ứng nghịch (2), CO 3 2– đóng vai trò là acid. D. Cân bằng (1), (2) cho thấy ion HCO 3 – có tính lưỡng tính. Câu 16. Hoa cẩm tú cầu là loài hoa tượng trưng cho lòng biết ơn và sự chân thành, vẻ kì diệu của cẩm tú cầu là sự đổi màu ngoạn mục của nó. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thề điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng pH đất trồng < 7 = 7 > 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là A. hồng - lam.  B. lam – hồng. C. trắng sữa – hồng. D. hồng – trắng sữa. Câu 17. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3  thì HNO 3  chỉ thể hiện tính oxi hoá là A. Mg, H 2 , S, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 . B. Al, FeCO 3 , HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , SO 2 . D. Na 2 SO 3 , P, CuO, CaCO 3 , Ag. Câu 18. Sơ đồ thiết bị tổng hợp ammonia trong công nghiệp theo quá trình Haber (Haber – Bosch) sau: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sau khi đã hóa lỏng ammonia, hydrogen và nitrogen sẽ đưa qua ống dẫn khí thải để loại bỏ. B. Chất xúc tác dùng trong phản ứng tổng hợp ammonia là bột sắt. C. Phản ứng tổng hợp ammonia là phản ứng thuận nghịch. D. Do ammonia dễ hoá lỏng hơn nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ tách được ammonia lỏng ra khỏi hỗn hợp khí.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Phosphorus pentachloride (PCl 5 ) là một hợp chất được ứng dụng trong tổng hợp hóa học. Bên cạnh đó, phosphorus pentachloride kém bền với nhiệt và bị phân hủy khi nung nóng. Tại 300 o C, phản ứng: PCl 5 (g) ⇀↽ PCl 3 (g) + Cl 2 (g) có K C = 0,24. a. Biểu thức hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng là K C = 32 5 [PCl][Cl] [PCl] . b. Tại 300 o C, hiệu suất của phản ứng phân hủy luôn nhỏ hơn 50%. c. Thời điểm các giá trị nồng độ [PCl 5 ] = 5,0 mol L -1 , [PCl 3 ] = 2,5 mol L -1 , [Cl 2 ] = 1,9 mol L -1 là thời điểm phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. d. Khi giảm áp suất chung, hiệu suất phản ứng phân hủy PCl 5 tăng. Câu 2. Dịch vị dạ dày của con người có chứa acid HCl với pH dao động khoảng 2 - 4. Đây là khoảng pH phù hợp đê các enzyme tiêu hoá (các chất xúc tác sinh học) hoạt động hiệu quả. a. Nồng độ H + trong dịch vị dạ dày của con người từ khoảng 10 -4 đến 10 -2 M. b. Việc thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá. c. Có thể dùng thuốc muối NaHCO 3  khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày. d. Sử dụng các loại đồ uống có gas có thể điều trị bệnh viêm loét dạ dày. Câu 3. Mỗi phát biểu sau về nitric acid (HNO 3 ) là đúng hay sai? a. Phân tử HNO 3 chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất (+5) nên thể hiện tính oxi hóa mạnh. b. Liên kết O – H trong phân tử HNO 3 phân cực về phía O. c. Trong phân tử HNO 3 có chứa hai liên kết cho nhận N → O. d. Phân tử HNO 3 có khả năng cho proton, thể hiện tính chất của một acid Bronsted-Lowry. Câu 4. Tiến hành thí nghiệm cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch ammonia loãng thu được dung dịch (A). Chia dung dịch (A) vào 4 ống nghiệm. - Ống nghiệm 1 đun nóng dung dịch một hồi lâu. - Ống nghiệm 2 thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH 3 có trong dung dịch (A). - Ống nghiệm 3 thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 . - Ống nghiệm 4 thêm từ từ dung dịch AlCl 3  tới dư. a. Màu hồng của dung dịch ở ống nghiệm 1 nhạt dần. b. Dung dịch ở ống nghiệm 2 có màu hồng đậm hơn. c. Màu hồng của dung dịch ở ống nghiệm 3 nhạt dần, sau đó mất hẳn. d. Dung dịch ở ống nghiệm 2 có màu hồng đậm hơn, đồng thời có xuất hiện kết tủa keo trắng. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các chất sau: HCl, Al 2 O 3 , C 6 H 6 , NH 4 NO 3 , C 12 H 22 O 11 , ZnSO 4 và C 2 H 5 OH. Có bao nhiêu chất trong các chất trên là chất không điện li? Câu 2. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang: 0232FeOs3COg2Fes3COg  ;     H0⇌ Có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận trong số các tác động sau: (1) tăng áp suất; (2) giảm nồng độ CO 2 (g); (3) tăng nhiệt độ; (4) cho thêm Fe 2 O 3 (s); (5) tăng nồng độ CO(g). Câu 3. Ở 25 o C, giá trị pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,005M là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 4. Bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 7) có chất xúc tác thích hợp, áp suất trong bình là p atm. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y và áp suất trong bình là 0,902p atm. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 .
Câu 5. Cho dung dịch X (H + , Ba 2+ , Cl – ) tác dụng với dung dịch Y (K + , SO 3 2– , CH 3 COO – ). Có bao nhiêu phản ứng xảy ra trong dung dịch? Câu 6. Một cái ao dùng để nuôi tôm chứa 1000 m 3 nước có pH = 5. Trước khi nuôi, người ta làm tăng độ pH trong ao lên thành 8,0 bằng cách hòa m gam vôi sống chứa CaO 80% (còn lại là tạp chất trơ không tan) vào nước trong ao. Tính giá trị m. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.