Content text CHỦ ĐỀ 11. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM-GV.pdf
CHỦ ĐỀ 11. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM A. LÝ THUYẾT: I. ĐIỆN TRỞ: Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện. Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau. II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ: Đồ thị biểu diện sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. III. ĐỊNH LUẬT OHM: 1. Điện trở của đoạn dây dẫn: Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra được kết luận sau: - Giá trị thương số không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó ( ký hiệu là R). - Với các đoạn dây dẫn khác nhau, giá trị thương số R = khác nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn dây dẫn như nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn nào nhỏ hơn thì giá trị lớn hơn. - Giá trị đặc trưng cho sự cản trởn dòng điện qua đoạn dây dẫn. 2. Đơn vị điện trở:
R = Nếu U được tính bằng vôn (V), I được tính bằng ampe (A) thì R được tính bằng ôm ( ῼ). 1 ῼ = Ước số cảu ôm là milioom (mῼ), bội số của ôm là kilôôm ( kῼ): 1 mῼ = 0,001 ῼ 1 kῼ = 1000 ῼ 1 Mῼ = 1 000 0000 ῼ 3. Định luật ohm: “ Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó” Biểu thức của định luật Ohm: I = IV. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO KỊCH THƯỚC VÀ BẢN CHẤT CỦA DÂY DÃN: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CHO THẤY: Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào bản chất của chất là dây dẫn. Điện trở của một đoạn dây dẫn được xác định bằng công thức: R = Trong đó: R là điện trở của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là ôm ( ῼ). là chiều dài của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là mét (m). S là tiết diện của dây dẫn, đơn vị đó là mét vuông (m2 ). B. BÀI TẬP:
I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nội dung định luật Ôm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. ............. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. A. Điện trở B. Chiều dài C. Cường độ D. Hiệu điện thế Câu 3. Ở hình vẽ, khi hiệu điện thế U tăng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện trở của diode tăng. B. Điện trở của dây kim loại giảm. C. Điện trở của diode giảm. D. Điện trở của dây kim loại tăng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai. A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số. B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì điện trở tăng. D. Đối với điện trở quang, khi ánh sáng thích hợp rọi vào thì điện trở giảm. Câu 5. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại Câu 6. Điện dẫn suất σ của kim loại và điện trở suất ρ của nó có mối liên hệ mô tả bởi đồ thị:
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 GIẢI: σ = nên đồ thị của nó là đồ thị nghịch biến nên chọn D. Câu 7. Người ta cần một điện trở 100 bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom 8 110.10 m . Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bao nhiêu: A. 8,9m. B. 10,05m. C. 11,4m D. 12,6m. GIẢI: ĐÁP ÁN C 2 3 8 0,4 100. .10 1 RS 2 R 1 11,42m S 110.10 Câu 8. Một dây kim loại dài lm, đường kính lmm, có điện trở 0,4. Tính điện trở của một dây cùng chất đường kính 0,4mm khi dây này có điện trở 12,5: A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m GIẢI: ĐÁP ÁN B 2 3 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3 1 .10 l R S 0, 4 1 2 . . l 5l 5m l R S 12,5 5 0, 4 .10 2 Câu 9. Một dây kim loại dài lm, tiết diện l,5mm2 có điện trở 0,3. Tính điện trở của một dây cùng chất dài 0,4m, tiết diện 0,5mm2 : A. 0,1 B. 0,25 C. 0,36 D. 0,4 GIẢI: ĐÁP ÁN C 2 2 1 2 1 1 1 2 R l S 1,5 . 0,4. 1,2 R 1,2R 0,36 R l S 0,5