Content text 016_VAT LI_DE THAM KHAO TN 2025.docx
Trang 1/9 - Mã đề thi 016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian giao đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh:………………………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm phương án nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 2. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. D. tổng động năng và thế năng của một phân tử cấu tạo nên vật. Câu 3. Trong quá trình chất khi nhận nhiệt lượng và sinh công thì A và Q trong biểu thức QAU phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Q < 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0. Câu 4. Công thức nào sau đây là phù hợp với quá trình đẳng nhiệt? A. =const. T p B. pV=const. C. =const. T V D. pV =const. T Câu 5. Điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có điện áp hiệu dụng 220 V, điện áp cực đại của dòng điện xoay chiều đó là A. 220 V. B. 110 V. C. 1102V . D. 2202V . Câu 6. Trong một nhà hàng người ta sử dụng một loại đá cuội được xếp trong nồi được làm nóng sau đó đá cuội được đưa lên bàn, sau đó cho nước vào để nấu chín thức ăn. Giả sử đá trong nồi có khối lượng 2,5 kg, nhiệt dung riêng của loại đá này là 1600 J/kg.K. Để đun sôi 1kg nước ở áp suất tiêu chuẩn từ nhiệt độ 30°C thì nhiệt độ tối thiểu của lượng đá trên bằng bao nhiêu K? Cho có nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, (bỏ qua nhiệt lượng của nồi và sự truyền nhiệt ra môi trường ngoài). A. 346,5 K. B. 73,5 K. C. 446,5 K. D. 173,5 K. Câu 7. Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250 kPa và nhiệt độ 27 0 C, biết khối lượng của 1 mol khí oxygen bằng 32 g. Khối lượng khí oxygen trong bình chứa là A. 32,1 g. B. 25,8 g. C. 12,6 g. D. 22,4 g. Câu 8. Để hàn các linh kiện bị đứt trong mạch điện tử, người thợ sửa chữa thường sử dụng mỏ hàn điện để làm nóng chảy dây thiếc hàn. Biết thiếc có nhiệt độ nóng chảy 232 o C và nhiệt độ sôi của thiếc là 2602 o C. Để hàn được thiếc thì nhiệt độ mối hàn phải đạt tối thiểu bằng A. 2602 o C. B. 2602 K. C. 232 K. D. 232 o C. Câu 9. Động năng trung bình của các phân tử khí lý tưởng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Áp suất của chất khí. B. Thể tích của bình chứa. C. Khối lượng phân tử của chất khí. D. Nhiệt độ tuyệt đối của chất khí. Câu 10. Hạt nhân chromium 52 24Cr có A. 24 electron. B. 52 neutron. C. 76 nucleon. D. 24 proton. Câu 11. Cho một cuộn dây có N vòng, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Véc - tơ cả ứng từ hợp với véc - tơ pháp tuyến của khung dây góc . Công thức tính từ thông qua cuộn dây là A. BS . B. NBScos . C. BSsin . D. N.S .
Trang 2/9 - Mã đề thi 016 Câu 12. Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Dùng thông tin sau đây cho Câu 13 và Câu 14. Một khối khí thay đổi trạng thái theo quá trình (1) -> (2) -> (3) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc áp suất và nhiệt độ như ở hình vẽ bên. (1) (2) (3) V 0 2p 0 0 p T p 0 T 0 Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng cho các quá trình biến đổi trạng thái A. Quá trình (1) -> (2) là quá trình đẳng tích. B. Quá trình (1) -> (2) là quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình (2) -> (3) là quá trình đẳng áp. D. Quá trình (2) -> (3) là quá trình đẳng tích. Câu 14. Biết ở trạng thái 1 chất khí có các thông số áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lần lượt p 0 ; V 0 ; T 0 . Ở trạng thái cuối cùng (3) của khí có các thông số trạng thái áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lần lượt là A. p 0 ; 2V 0 ; T 0 . B. p 0 ; V 0 ; 2T 0 . C. p 0 ; 2V 0 ; 2T 0 . D. 2p 0 ; 2V 0 ; 2T 0 . Câu 15. Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây ? B→ B→ F→ I Hình 1 B→ B→ F→ I Hình 2 B→ B→ F→ I Hình 3 B→ B→ F→ I Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 16. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 17. Tia nào sau đây có cùng bản chất với sóng điện từ? A. Tia . B. Tia . C. Tia + . D. Tia - . Câu 18. Phương pháp định tuổi carbon được phát triển bởi Willard Libby tại Đại học Chicago vào những năm 1940. Ông đã dựa điều này trên quan sát rằng, carbon phóng xạ 14 C( 14 C) liên tục được tạo ra khi các tia vũ trụ tiếp xúc với nitơ trong bầu khí quyển Trái Đất. Các nguyên từ 14 C được tạo ra từ đó lại tiếp tục phản ứng với oxy trong bầu khí quyển để hình thành nên carbon dioxide. Thực vật hấp thụ phân tử có kèm 14 C này thông qua quang hợp, rồi truyền sang động vật khi chúng ăn thực vật. Động vật và thực vật ngừng trao đổi carbon với môi trường bên ngoài khi chúng chết đi, khiến lượng 14 C ban đầu trong cơ thể chúng dần giảm sút đồng thời với quá trình phân rã phóng xạ của 14 C. Điều này nghĩa là từ việc đo đạc lượng 14 C trong một mẫu thực vật hoặc động vật chết, ví dụ như mảnh gỗ hoặc mảnh xương, ta có thể lấy được thông tin về niên đại sống của sinh vật ấy. Phân tích một mẫu gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ - của nó bằng 0,5 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với mẫu gỗ đó. Đồng vị 14 C có chu kì bán rã là 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ là A. 5730 năm. B. 2865 năm. C. 1315 năm. D. 11460 năm. O p V Hình a Hình b Hình c Hình d O V t( 0 C) -273 O p V O V T(K)
Trang 3/9 - Mã đề thi 016 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 50 cm mang dòng điện 2 A được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,5 T. a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là lớn nhất khi đoạn dây dẫn có hướng song song với các đường sức từ. b) Không có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nếu nó mang dòng điện và đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. c) Khi đoạn dây dẫn định hướng sao cho chiều dòng điện hợp một góc 030 so với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn 0,25 N. d) Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có thể xác định theo quy tắc bàn tay trái. Câu 2. Làm thí nghiệm đun nóng chảy 200 g nước đá và theo dõi sự biến đổi nhiệt độ theo thời gian thì được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá như hình vẽ bên dưới. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0 °C là 3,34.10 5 J/K. a) Từ đồ thị cho thấy nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với thời gian. b) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16 nước nhận được nhiệt lượng làm nước tăng nhiệt độ. c) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá không nhận được nhiệt lượng nên nhiệt độ không tăng. d) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 200 g nước đá ở nhiệt độ 0 °C là 6,68 .10 4 J. Câu 3. Một lượng khí xác định có khối lượng 25,8 mg thực hiện quá trình biến đổi trạng thái có đồ thị trong hệ tọa độ (p – V) như hình vẽ (đường cong vẽ trong đồ thị là đường Hypebol) a) Khí thực hiện quá trình biến đổi đẳng nhiệt. b) Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (V, T) là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. c) Khi thể tích khí bằng 20 cm 3 thì áp suất của khối khí bằng 5 10 Pa. d. Khối lượng riêng của khí ở áp suất 5 0,5.10 Pa bằng 5,46 3kg/m . Câu 4. Ban đầu có 15,0 g chất phóng xạ 60 27Co với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Sản phẩm của quá trình phóng xạ là tia phóng xạ và hạt nhân bền 60 28Ni . a) Tia phóng xạ phát ra là tia - . b) Hạt nhân 60 27Co có 60 neutron. c) Khối lượng 60 27Co còn lại sau 5,27 năm bằng 7,5 g. d) Giả sử hạt nhân con sinh ra được giữ lại trong mẫu, bỏ qua sự giảm khối lượng do sự phóng xạ.