PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ứ D VIRUS.docx

PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG CỦA VIRUS Câu 1. Cho thông tin ở bảng sau: Giai đoạn Mục đích 1. Tạo vector virus tái tổ hợp 2. Biến nạp gene mong muốn vào cơ thể vi khuẩn 3. Nuôi vi khuẩn để tạo sinh khối. a. Nuôi vi khuẩn đã nhiễm virus và tách chiết sinh khối để thu chế phẩm b. Cắt bỏ gene không quan trọng của virus, gắn/ghép gene mong muốn vào DNA virus để tạo vector virus tái tổ hợp. c. Biến nạp vector virus tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – a; 2 – c; 3 - b B. 1 – a; 2 – b; 3 – c C. 1 – b; 2 – c; 3 - a D. 1 – b; 2 – a; 3 - c Câu 2. Cho thông tin ở bảng sau: Dạng thực thể Đặc điểm 1. Virus 2. Prion 3. Viroid 4. Vi khuẩn a. Một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản. b. Có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và cổ khuẩn. c. Trong một điều kiện nào đó phân tử có thể thay đổi cấu trúc và gây bệnh. d. Những phân tử RNA vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – b; 2 – c; 3 - a; 4 - d B. 1 – b; 2 – d; 3 - c; 4 - a C. 1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a D. 1 – b; 2 – c; 3 - d; 4 - a Câu 3. Hiện nay, có hai loại thuốc trừ sâu được dùng phổ biến, đó là: Chế phẩm từ virus …..(1)..... NPV và Chế phẩm từ virus ……(2)...... CPV. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - màng đa diện; 2 - tế bào chất đa diện B. 1 - đỉnh đa diện; 2 - tế bào chất C. 1 - nhân đa diện; 2 - tế bào chất đa diện D. 1 - vỏ đa diện; 2 - tế bào chất Câu 4. Bước (1) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu, sâu hại được nuôi bằng …..(1)...... A. Lá cây tự nhiên. B. Thân cây tự nhiên. C. Sinh khối vi khuẩn gây hại. D. Thức ăn nhân tạo. Câu 5. Khi Phage bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn, thì Phage được gọi là …..(1)..... Cụm từ (1) là: A.Vector. B.Thể mang. C.Mũi tên. D.Osor. Câu 6. Thuật ngữ “vector virus” có ý nghĩa là ……(1)..... Cụm từ (1) là: A.Virus mũi tên. B.Virus thể chứa. C.Virus thể mang. D.Virus tiềm năng. Câu 7. Virus …..(1)..... thường có các đoạn gene không thật sự quan trọng. Cụm từ (1) là: A.Virus kí sinh thực vật. B.Virus kí sinh động vật. C.Virus kí sinh vi khuẩn. D.Virus kí sinh con người.
Câu 8. Trong ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học, người ta nuôi ……(1)..... nào để thu sinh khối nhờ sự phát triển nhanh trong thời gian ngắn. A.Vi khuẩn. B.Virus. C.Cả vi khuẩn và virus. D.Tế bào người. Câu 9. Hiện nay có ……(1)...... bệnh virus trên sâu bọ. Từ/Cụm từ (1) là: A.150. B.250. C.350. D.450. Câu 10. Khi virus bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn rồi cho nhiễm vào vi khuẩn để tạo chế phẩm sinh học thì chúng được gọi là …..(1)..... Cụm từ (1) là: A. vector. B. capsid. C. viron. D. viroid. Câu 11. Kháng nguyên là ……(1)..... xâm nhập vào cơ thể, có khả năng kích thích cơ thể ….(2).....miễn dịch. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - Virus; 2 - Đáp ứng B. 1 - Chất lạ; 2 - Nhận thức C. 1 - Chất lạ; 2 - Đáp ứng D. 1 - Vi khuẩn; 2 - Đáp ứng Câu 12. Kháng thể là chất do tế bào Lympho B sản xuất ra, có khả năng ……(1).... và làm …..(2).... kháng nguyên. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - Nhận thức; 2 - Đáp ứng B. 1 - Đánh dấu; 2 - Bất hoạt C. 1 - Liên kết; 2 - Đáp ứng D. 1 - Liên kết; 2 - Bất hoạt Câu 13. Cho thông tin ở bảng sau: Giai đoạn Diễn biến 1. Hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp 5. Phóng thích a. Virus phá vỡ tế bào để chui ra ngoài. b. Lắp acid nucleic vào protein vỏ. c. Virus gắn acid nucleic vào hệ gene của tế bào chủ. d. Gai glycoprotein hoặc protein bề mặt gắn đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. e. Virus đưa nucleocapsit hoặc acit nucleic vào tế bào chất. f. Tổng hợp acid nucleic và protein của virus. g. Tổng hợp vỏ ngoài. Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – c; 2 – b; 3 – f, 4 – d, 5 –a. B. 1 – g; 2 – c; 3 – e, 4 – f, 5 –a. C. 1 – d; 2 – e; 3 – f, 4 – g, 5 –a. D. 1 – d; 2 – e; 3 – c, 4 – b, 5 –a. Câu 14. Cho thông tin ở bảng sau: Dạng thực thể Đặc điểm
1. Virus 2. Prion 3. Viroid 4. Vi khuẩn a. Một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản. b. Có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và cổ khuẩn. c. Trong một điều kiện nào đó phân tử có thể thay đổi cấu trúc và gây bệnh. d. Những phân tử RNA vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – b; 2 – c; 3 - a; 4 - d B. 1 – b; 2 – d; 3 - c; 4 - a C. 1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a D. 1 – b; 2 – c; 3 - d; 4 - a Câu 15. Người ta đã sử dụng …….(1)....... làm vật chủ để nhân nhanh số lượng virus, tạo chế phẩm thuốc thuốc trừ sâu virus. Cụm từ (1) là: A. Virus gây bệnh cho cây. B. Sâu, côn trùng gây hại. C. Thực khuẩn thể (phage). D. Adenovirus Câu 16. Chế phẩm sinh học là các sản phẩm được tạo ra bằng con đường A.sinh học. B.vật lý. C.hoá học. D.sinh hoá. Câu 17. Đâu không là lợi ích của ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học? A.Tạo lượng lớn chế phẩm. B.Trong thời gian ngắn. C.Giảm giá thành. D.Đáp ứng y học. Câu 18. Loại virus nào thường có các đoạn gene không thật sự quan trọng? A.Virus kí sinh thực vật. B.Virus kí sinh động vật. C.Virus kí sinh vi khuẩn. D.Virus kí sinh con người. Câu 19. Ý nghĩa của thuật ngữ “vector virus”? A.Virus mang gene mong muốn vào vi khuẩn. B.Virus mang gene của vi khuẩn. C.Virus mang gene của nó vào vi khuẩn. D.Virus mang gene người vào vi khuẩn. Câu 20. Trong ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học, người ta nuôi sinh vật nào để thu sinh khối? A.Vi khuẩn. B.Virus. C.Cả vi khuẩn và virus. D.Tế bào người. Câu 21. Người ta nuôi vi khuẩn thu sinh khối để làm gì? A.Tăng lượng virus. B.Tăng lượng vi khuẩn. C.Tách chiết sinh khối để thu chế phẩm sinh học. D.Tách chiết sinh khối để thu sản phẩm sinh học. Câu 22. Chế phẩm sinh học nào là thành tựu về ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học? A.Penicillin. B.Interferon. C.Albumin. D.Catecholamin. Câu 23. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học bằng vector virus gồm mấy bước? A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 24. Khi Phage bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn, thì Phage được gọi là? A.Vector. B.Thể mang. C.Mũi tên. D.Osor. Câu 25. Thuật ngữ “vector virus” nghĩa là? A.Virus mũi tên. B.Virus thể chứa. C.Virus thể mang. D.Virus tiềm năng. Câu 26. Vai trò của insulin trong cơ thể?
A.Tăng đường huyết. B.Giảm đường huyết. C.Tăng lipid máu. D.Giảm lipid máu. Câu 27. Insulin giúp điều trị bệnh gì? A.Đái tháo đường. B.Suy thận mạn. C.Xơ gan. D.Xuất huyết tiêu hoá. Câu 28. Tạo vector virus tái tổ hợp nghĩa là? A.Cắt bỏ gene không quan trọng của virus. B.Cắt bỏ gene không quan trọng của vi khuẩn. C.Thay 1 đoạn gene virus bằng gene mong muốn. D.Thay 1 đoạn gene vi khuẩn bằng gene mong muốn. Câu 29. Chế phẩm sinh học nào là thành tựu về ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học? A.Vitamin C. B.Insulin. C.Inulin. D.Albumin. Câu 30. Vai trò của interferon trong cơ thể? A.Chống virus, tăng cường miễn dịch. B.Gây sốt diệt virus. C.Kháng khuẩn, tăng cường miễn dịch. D.Gây sốt diệt vi khuẩn. Câu 31. Có sử dụng interferon diệt virus không? A.Có, interferon đặc hiệu với virus. B.Không, interferon không đặc hiệu với virus. C.Có, interferon không đặc hiệu với virus. D.Không, interferon đặc hiệu với virus. Câu 32. Vai trò của vaccin trong cơ thể? A.Tăng cường hệ miễn dịch đặc hiệu. B.Diệt virus đặc hiệu. C.Kháng sinh chuyên biệt. D.Diệt khuẩn đặc hiệu. Câu 33. Đâu là đối tượng không được vaccin bảo vệ? A.Trẻ em. B.Người già. C.Phụ nữ mang thai. D.Không có ai cả. Câu 34. Nếu không có interferon nhân tạo, thì interferon tự nhiên có nguồn gốc từ đâu? A.Từ tế bào xung quanh tế bào bị tấn công. B.Từ gan, thận. C.Từ chính bản thân tế bào bị tấn công. D.Có sẵn tự nhiên trong máu. Câu 35. Quá trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus có mấy bước? A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 36. Bước (1) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus là? A.Nhiễm virus vào vi khuẩn hại sâu. B.Nhiễm virus vào cây bị hại. C.Nhiễm virus vào sâu hại. D.Nhiễm virus vào vi khuẩn hại cây. Câu 37. Bước (1) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu, sâu hại được nuôi bằng thức ăn gì? A.Lá cây tự nhiên. B.Thân cây tự nhiên. C.Sinh khối vi khuẩn gây hại. D.Nhân tạo. Câu 38. Người ta dùng cách nào gây nhiễm virus cho sâu hại? A.Rắc virus lên sâu hại. B.Tiêm virus lên sâu hại. C.Cho sâu hại ăn virus. D.Bất kỳ cách nào phù hợp. Câu 39. Virus nào sau đây ký sinh gây bệnh cho sâu hại? A.Virus Baculo. B.Adenovirus. C.Tuberculosis. D.Virus Herpes. Câu 40. Bước (2) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus là? A.Tạo thuốc trừ sâu từ vi khuẩn. B.Tạo thuốc trừ sâu. C.Tạo thuốc trừ sâu virus. D.Tạo thuốc trừ sâu hại. Câu 41. Điều nào sau đây về bước (2) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus là không đúng? A.Nghiền nát sâu sống già. B.Lọc li tâm. C.Thêm phụ gia. D.Thêm chất bảo quản. Câu 42. Thứ tự trước sau về bước (2) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus đúng là? A.Nghiền sâu chết Thêm chất bảo quản Thêm phụ gia.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.