PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUONG 6.HOA 9 MOI.DTT.GV.pdf

Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH Facebook: https://www.facebook.com/tinh.duongthanh.75 Tel (Zalo): 0356481353 KHOA HỌC TỰ NHI£N 9 Phần: HÓA HỌC Chương 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM Một số ứng dụng của kim loại và hợp kim. Năm học : 2024 – 2025 LƯU HÀNH NỘI BỘ
ThS. Dương Thành Tính Lý thuyết và bài tập KHTN 9 (phần Hóa học) theo kiểu MH 2025 2024-2025 Chương 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim KHTN 9 - Hóa học 1 Chương 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI. A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 2: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 3: TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 4: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM & KIM LOẠI A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM
ThS. Dương Thành Tính Lý thuyết và bài tập KHTN 9 (phần Hóa học) theo kiểu MH 2025 2024-2025 Chương 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim KHTN 9 - Hóa học 2 Chương 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI. A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI 1. Tính chất vật lí chung: + Tính dẻo: Au dẻo nhất( dễ kéo sợi, dễ dát mỏng). + Dẫn điện : Ag>Cu>Au>Al>Fe + Dẫn nhiệt : tốt nhất là Ag + Ánh kim. 2.Tính chất vật lí riêng: Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất tungsten (W): 3410oC, thấp nhất : mecury (Hg) : - 39oC. II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI 1.Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxygen: Hầu hết các kim loại trừ Au,... Đốt dây sắt (iron) trong bình oxyge Rắc bột nhôm (aluminium) trên ngọn lửa đèn cồn Đốt dây magnesium ngoài không khí 0 t 2 3 4 3Fe+2O Fe O  4Al + 3O2 0 t 2Al2O3 2Mg + O2 0 t 2MgO b) Tác dụng với phi kim khác Na (sodium) với Cl2 (chlorine) sắt (iron) với Cl2(chlorine) 2Na +Cl2 0 t 2NaCl 2Fe +3Cl2 0 t 2FeCl3 Fe +S 0 t FeS ; 2Al + 3S 0 t Al2S3 ; Cu +Cl2 0 t CuCl2 2.Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ thường kim loại nhóm IA(Li, Na, K, Rb, Cs), IIA (trừ Mg, Be còn Ca, Sr, Ba): phản ứng mãnh liệt với H2O ngay ở nhiệt độ thường (khử nước ở nhiệt độ thường).
ThS. Dương Thành Tính Lý thuyết và bài tập KHTN 9 (phần Hóa học) theo kiểu MH 2025 2024-2025 Chương 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim KHTN 9 - Hóa học 3 Kim loại sodium phản ứng với nước Na + H2O  NaOH + 1 2 H2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 - Kim loại Mg, Al, Zn,Fe,....phản với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxide và hydrogen. Zn + H2O(hơi) 0 t ZnO +H2 Fe + H2O(hơi) o  >570 C FeO + H2 ; 3Fe + 4H2O(hơi) o  570 C Fe3O4 + 4H2 - Kim loại Cu, Ag, Au,...không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao. 3. Tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) Một số kim loại (trừ Cu,Ag,Au,...) + HCl  muối + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 iron (II) choride 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 aluminium choride 4.Tác dụng với dung dịch muối Kim loại (không tan trong nước) + dung dịch muối  Muối mới + kim loại mới a)Trước phản ứng b)Trong phản ứng c)Sau phản ứng Sắt (iron) tác dụng với dung dịch CuSO4. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu màu xanh không màu => hiện tượng Fe có màu đỏ của Cu (do Cu bám lên Fe) và dung dịch nhạt màu xanh Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag III. MỘT SỐ KHÁC BIỆT VỀ TÍNH CHẤT GIỮA CÁC KIM LOẠI THÔNG DỤNG Nhôm (Aluminium) Sắt (Iron) Vàng (gold) Màu sắc Màu trắng bạc màu trắng xám màu vàng Khối lượng riêng (g/cm3 ) 2,70 7,87 19,29 Nhiệt độ nóng chảy (oC) 660 1535 1065 khả năng phản oxyen Tạo oxide Al2O3 tạo oxide Fe3O4 Không phản ứng chlorine Tạo muối AlCl3 Tạo muối FeCl3 Không phản ứng dung dịch Tạo dung dịch AlCl3 và Tạo dung dịch FeCl2 và Không phản ứng

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.