PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHƯƠNG 4 POLYMER-GV.pdf

1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 12 CHƢƠNG 4: POLYMER Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Sách Chân Trời ST MỚI MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƢU Ý
2 CĐ1: Đại cƣơng về polymer CĐ2: Vật liệu polymer CĐ3: Ôn tập chƣơng 4 CĐ1 ĐẠI CƢƠNG VỀ POLYMER PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Khái niệm, danh pháp 1. Khái niệm - Polymer là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. - Monomer là những phân tử nhỏ, phản ứng với nhau để tạo nên polymer. VD: nCH2 = CH2 Monomer: CH2 = CH2, polymer: , mắt xích: – CH2 – CH2 – 2. Danh pháp - Tên polymer = poly + tên monomer (thêm ngoặc đơn nếu tên monomer gồm hai cụm từ) Công thức cấu tạo của polymer và tên gọi Polyethylene (PE) Poly(vinyl chloride) (PVC) Polypropylene (PP) Polystyrene (PS) Polybuta – 1,3 – diene Polyisoprene Poly(methyl methacrylate) Poly(Phenol formaldehyde) (PPF) Capron Nylon – 6,6 3. Phân loại Polymer tổng hợp Polymer bán tổng hợp (nhân tạo) Polymer thiên nhiên - Do con người tổng hợp. VD: PE, PVC, Cao su buna, nylon – 6, nylon – 7, .... - Tạo nên từ polymer thiên nhiên. VD: Tơ visco, tơ cellulose acetate, ... - Có sẵn trong thiên nhiên. VD: Tinh bột, cellulose, bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên.
3 KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. Tính chất vật lí - Hầu hết, polymer là những chất rắn, không bay hơi, không bị nóng chảy hoặc nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. + Polymer nhiệt dẻo (nóng chảy khi đun nóng, có thể tái chế): PE, PP, PVC, PS, ... + Polymer nhiệt rắn (phân hủy bởi nhiệt khi đun nóng, không thể tái chế): PPF, ... - Hầu hết polymer không tan trong nước, một số tan được trong dung môi hữu cơ thích hợp. Polymer Tính chất Ứng dụng PE, PP Tính dẻo Chế tạo chất dẻo Polyisoprene Tính đàn hồi Chế tạo cao su Capron; nylon – 6,6 Kéo thành sợi dai, bền Chế tạo tơ Poly(methyl methacrylate) Trong suốt, không giòn Chế tạo thủy tinh hữu cơ PE, PVC, PPF Cách điện, cách nhiệt Chế tạo vật liệu cách điện, cách nhiệt. III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cắt mạch polymer - Một số polymer chứa nhóm chức trong mạch có khả năng bị thủy phân cắt mạch như tinh bột, cellulose, capron, nylon – 6,6, .... + nH2O nH2N – [CH2]5 – COOH Capron 6 – aminohexanoic acid (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Tinh bột, cellulose glucose - Một số polymer bị phân hủy nhiệt thành các polymer mạch ngắn, cuối cùng tạo ra monomer ban đầu → Phản ứng depolymer hóa. 2. Phản ứng tăng mạch polymer - Ở điều kiện thích hợp như nhiệt độ, chất xúc tác, ... các mạch polymer có thể phản ứng với nhau tạo thành mạch dài hơn hoặc tạo mạng lưới. 3. Phản ứng giữ nguyên mạch polymer - Polymer có thể tham gia các phản ứng hóa học mà không làm thay đổi chiều dài mạch polymer. + Phản ứng thủy phân: + Phản ứng cộng vào liên kết đôi trong mạch polymer:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.