Content text 6. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ_LẦN 4.docx
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 1 CHỦ ĐỀ 11: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI TẬP LẦN 04 Họ và tên………………………………………………………………………………..Trường…….…………………………… Câu 1. Theo định luật Fa-ra-đây thì biểu thức suất điện động cảm ứng ce t thì điều nào dưới đây luôn đúng? A. là độ tăng của từ thông qua mạch. B. t tốc độ biến thiên từ thông. C. t là thời điểm thay đổi từ thông. D. dấu trừ mô tả định luật Len-xơ. Câu 2. Một thanh kim loại chiều dài ℓ ,quay đều với tốc độ góc ω xung quanh một trục Δ đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh ấy, tất cả nằm trong một từ trường đều, vectơ B→ song song với trục Δ và có độ lớn là B. Hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh (tính theo B,ω, ℓ ) là công thức nào sau đây? A. 21 2Bℓ (V). B. 21 2Bℓ (V). C. Bℓ (V). D. 2 Bℓ (V). Câu 3. Một vòng dây đồng có đường kính D20 cm và tiết diện dây 625.10Sm được đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt vòng dây. Hỏi tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là bao nhiêu để vòng dây xuất hiện dòng điện có cường độ 10cIA ? Biết điện trở suất của đồng 81,75.10.m A. 0,7 T/s. B. 0,18 T/s. C. 1,4 T/s. D. 2,1 T/s. Câu 4. Một ống dây dài gồm N vòng dây, đường kính ống dây là D (m), ống dây được đặt trong từ trường đều B→ có phương song song với trục ống dây, hai đầu ống dây được nối với một tụ điện có điện dung C(F). Khi cho cảm ứng từ B biến thiên đều với tốc độ t B (T/s) thì tụ điện có tích điện không? Nếu có thì điện tích của tụ có giá trị nào? A. Mạch chứa tụ nên trong mạch không có dòng điện cảm ứng, vậy tụ không tích điện. B. Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = C t B (C). C.Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = π 4 2 D NC t B (C). D. Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = CD 2 N t B (C). Câu 5. Khung dây có tiết diện 30cm 2 đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp nào suất điện động cảm ứng trong mạch bằng nhau: (I) quay khung dây trong 0,2 s để mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ. (II) giảm từ thông xuống còn một nửa trong 0,2 s. (III)tăng từ thông lên gấp đôi trong 0,2s.(IV) tăng từ thông lên gấp ba trong 0,3s A. (I) và (II). B. (II) và (III). C. (I) và (III). D. (III) và (IV).
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 2 Câu 6. Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 500 vòng dây, bán kính mỗi vòng dây là R10 cm . Ống dây trên được đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B→ song song với trục ống dây và có độ lớn tăng dần đều theo thời gian. Hai đầu ống dây được nối với đoạn mạch gồm hai tụ điện mắc nối tiếp 12C3C và hiệu điện thế hai đầu tụ C 1 có giá trị 1 V. Xét tính đúng/sai trong các nhận định dưới đây: a)Khi hai tụ ghép nối tiếp, điện dung tương đương của bộ tụ điện bằng 1 4 C . b)Điện tích tụ C 1 gấp 3 lần điện tích tụ C 2 . c)Hiệu điện thế hai đầu tụ C 2 có giá trị 3 V. d)Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ bằng 0,25 T/s Câu 7. Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh BA và CD đủ dài, song song nhau, cách nhau một khoảng 50cmℓ . Khung được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, đường sức từ hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (Hình vẽ). Thanh kim loại MN có điện trở R= 0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD. Hãy tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v =2 m/s dọc theo các thanh AB và CD? Câu 8. Cho hệ thống mạch điện hình chữ nhật nằm trong từ trường đều như hình vẽ. Vec tơ cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt phẳng chứa mạch điện, suất điện động 1,2VE điện trở trong r và điện trở R là những hằng số. Thanh dây dẫn MN có thể trượt trên hai thanh Ax và Bx', luôn tiếp xúc với chúng, đoạn MN dài 30 cm, cảm ứng từ B = 0,8 T. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn, của am pe kế và bỏ qua từ trường của dòng điện gây ra. Chọn chiều dương trục tọa độ là chiều Ax, để ampe kế chỉ số không thì thanh dây dẫn MN trượt đều với vận tốc bằng bao nhiêu m/s? Câu 9. Vòng dây dẫn tròn đặt thẳng đứng, song song với đB→ của từ trường trái đất. Tại tâm vòng dây treo kim nam châm nhỏ nằm ngang. Khi cho dòng điện I qua vòng dây, kim quay góc 40 0 . Để kim nam châm lại nằm trong mặt phẳng vòng dây ta phải quay vòng dây quanh trục thẳng đứng đi qua tâm một góc bao nhiêu độ? Câu 10. Một đoạn dây dẫn dài 1 m đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Người ta thay đổi cường độ dòng điện qua đoạn dây. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây là I; II; I2I;I0,75I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tương ứng là 1 12 4F 5 mN; F; ; F 3 . Tính giá trị của F 2 ? Câu 11. Một đoạn dây kim loại khối lượng m20 g , mật độ khối lượng dài d0,04 kg/m, tiết diện dây 2 0S10 mm , điện trở suất 81,76.10.m . Đoạn dây được hàn hai đầu lại thành mạch kín và đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian B0,5t (B tính bằng Tesla, t tính bằng giây). Dòng điện lớn nhất có thể đạt được trong mạch bằng bao nhiêu? Câu 12. Vòng dây dẫn tròn đặt thẳng đứng, song song với đB→ của từ trường trái đất. Tại tâm vòng dây treo kim nam châm nhỏ nằm ngang. Khi cho dòng điện I qua vòng dây, kim quay góc 40 0 . Để kim nam châm lại nằm trong mặt phẳng vòng dây ta phải quay vòng dây quanh trục thẳng đứng đi qua tâm một góc bao nhiêu độ?
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 3 Câu 13. Cho khung dây hình chữ nhât ABCD gồm 50 vòng, chiều dài các cạnh AB30 cm;BC40 cm . Khung có thể quay xung quanh trục qua hai trung điểm của hai cạnh AB và DC, khung quay đều với tốc độ góc ω = 10 rad/s trong từ trường đều có độ lớn B = 0,005 T . Biết điện trở của khung là R0,5 và tại thời điểm ban đầu t = 0 thì B→ của từ trường song song với cạnh AB của khung. Cường độ dòng điện cảm ứng lớn nhất trong khung là A. 0,6 A. B. 0,024 A. C. 0,3 A. D. 0,012 A. Câu 14. Trong một thiết bị dùng để xác định thành phần các đồng vị (phổ kí khối lượng) của nguyên tố natri. Các ion dương natri của hai đồng vị được tích điện như nhau và có nguyên tử lượng 1222;24AA được tăng tốc trong điện trường rồi đi vào từ trường đều B vuông góc với hướng chuyển động của chúng. Trong quá trình làm thí nghiệm, do sự không hoàn hảo của thiết bị tăng tốc, hiệu điện thế có trị số biến đổi từ UU 0 đến UU 0 . Muốn cho các chùm hạt đồng vị natri không chồng chéo lên nhau thì độ sai lệch tương đối của hiệu điện thế 0/UU chỉ cho phép tối đa bằng bao nhiêu? Bỏ qua tác dụng của trọng lực. A. 4,35%. B. 8,33 %. C. 2,50 %. D. 91,67%. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. D. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. Câu 17. Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì A. Chúng hút nhau. B. Chúng đẩy nhau. C. Có lúc hút, có lúc đẩy. D. Không có tương tác với nhau. Câu 18. Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ Tịnh tiến khung dây theo các cách sau I. Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi. II. Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi. III. Đi ra xa dòng điện. IV. Đi về gần dòng điện. D C A B