Content text 2. HOA HOC 11 MOI 2024-2025. C1.GIAI.pdf
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA TP. CHÂU ĐỐC – AN GIANG Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH HÓA HỌC 11 Chương trình GDPT 2018 Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC (Phiên bản mới: Theo cấu trúc đề minh họa 2025 của bộ giáo dục) Năm học : 2024 – 2025 LƯU HÀNH NỘI BỘ
ThS. Dương Thành Tính Hóa học 11 – Chương 1: Cân bằng hóa học 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 1 Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. BÀI TẬP Phần 1: Bài tập tự luận DẠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC DẠNG 1.1: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH DẠNG 1.2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC DẠNG 1.3: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC DẠNG 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC DẠNG 2.1. SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI DẠNG 2.2. ACID VÀ BASE THEO THUYẾT BRONSTED - LOWRY DẠNG 2.3. SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION DẠNG 2.4. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ pH VÀ Ý NGHĨA pH TRONG THỰC TIỄN DẠNG 2.5. CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH DẠNG 2.6 BÀI TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION Dạng 2.6.1. Dung dịch chứa 1 chất hoặc trộn 2 chất không xảy ra phản ứng Dạng 2.6.2. Dung dịch thu được khi trộn 2 chất xảy ra phản ứng DẠNG 2.7. BÀI TOÁN TÍNH pH Dạng 2.7.1. Tính pH của một Acid mạnh hoặc một base mạnh khi biết nồng độ CM Dạng 2.7.2. Tính pH của hỗn hợp Acid mạnh hoặc hỗn hợp base mạnh Dạng 2.7.3: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của 1 Acid mạnh + 1 base mạnh Dạng 2.7.4. Tính pH của dung dịch sau phản ứng của hỗn hợp Acid mạnh + hỗn hợp base mạnh Dạng 2.7.5. Tính pH của acid yếu, dung dịch đệm DẠNG 2.8. TÍNH V, CM CỦA ACID A1 CÓ SỐ MOL H+ BẰNG SỐ MOL H+ CỦA ACID A2. DẠNG 2.9. TÍNH V, CM CỦA BASE B1 CÓ SỐ MOL OH- BẰNG SỐ MOL OH- CỦA BASE B2 DẠNG 2.10. BÀI TOÁN CHO SẴN pH TÍNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN. DẠNG 2.11. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LI Dạng 2.12. XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC THÊM VÀO DUNG DỊCH ACID CÓ pH = a ĐỂ THU ĐƯỢC DUNG DỊCH ACID CÓ pH = b (b > a). DẠNG 2.13. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL, THỂ TÍCH CỦA DUNG DỊCH ACID, BASE HOẶC TỈ LỆ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG TRONG PHẢN ỨNG GIỮA CÁC DUNG DỊCH ACID VÀ DUNG DỊCH BASE. Phần 2: Bài tập trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. MỨC ĐỘ 1: BIẾT Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Phần 3: Bài tập trắc nghiệm đúng sai
ThS. Dương Thành Tính Hóa học 11 – Chương 1: Cân bằng hóa học 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 2 Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Phần 4: Bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn THÔNG HIỂU Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC VẬN DỤNG Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC C. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 THEO KIỂU MINH HỌA 2025 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU & PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH 1. Phản ứng một chiều 2. Phản ứng thuận nghịch Khái niệm Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều kiện. aA + bB cC + dD Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. aA + bB cC + dD Biểu diễn Bằng một mũi tên : → Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau: chieàuthuaän chieàunghòch Ví dụ CH4 + 2O2 0 t CO2 + 2H2O NaOH + HCl NaCl + H2O H2(g) + I2(g) 2HI(g) II. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn)
ThS. Dương Thành Tính Hóa học 11 – Chương 1: Cân bằng hóa học 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 3 *Cân bằng hóa học là một cân bằng động => tại thời điểm cân bằng phản ứng vẫn diễn ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 2. Hằng số cân bằng a) Biểu thức của hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD c d C a b [C] .[D] K [A] .[B] * Một số lưu ý: - Trong đó : [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. a,b,c,d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. - KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng. - Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức KC Ví dụ: C(s) + CO2(g) 2CO(g) 2 C 2 [CO] K [CO ] b) Ý nghĩa của hằng số cân bằng KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại, KC càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng) “ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( 0 Δ H > 0 r 298 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại” Cách nhớ: * 0 Δ H <0 r 298 : là phản ứng tỏa nhiệt. * 0 Δ H > 0 r 298 : là phản ứng thu nhiệt. * Khi tăng t0 => phản ứng theo chiều thu nhiệt 0 Δ H > 0 r 298 * Khi giảm t0 => phản ứng theo chiều tỏa nhiệt 0 Δ H <0 r 298 Lưu ý: Một phản ứng có ghi 0 Δ Hr 298 thì mặc định 0 Δ Hr 298 này là ứng với chiều thuận của phản ứng. Thí nghiệm 1: Cho cân bằng: 2NO2(g) N2O4 (g) 0 Δ H <0 r 298 (màu nâu) (không màu) Thí nghiệm 2: CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH 0 Δ H >0 r 298