PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Lớp 10. Đề KT chương 5 (Đề số 2).docx

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (Đề có 5 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 2. Nhiệt tạo thành chuẩn (∆ f 0 298H ) của các đơn chất ở dạng bền vững nhất là A. 0 kJ/mol. B. 2 kJ/mol. C. 3 kJ/mol. D. 1 kJ/mol. Câu 3. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( o r298H ) nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thu nhiệt có o r298H < 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt có o r298H > 0. C. Phản ứng thu nhiệt có o r298H = 0. D. Phản ứng tỏa nhiệt có o r298H < 0. Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau : HCl(aq) + NaOH(aq)  NaCl(aq) + H 2 O(l) 0 r500H = -57,3 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3kJ. B. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3kJ. C. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3kJ D. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3kJ. Câu 5. Cho phản ứng nhiệt phân CaCO 3 : CaCO 3 (s)  CaO(s) + CO 2 (g). Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 mol CaO(s) từ CaCO 3 (s) cần phải cung cấp 179,2 kJ nhiệt lượng. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng trên? A. Phản ứng tỏa nhiệt, ∆ r 0 298H = +179,2 kJ. B. Phản ứng thu nhiệt, ∆ r 0 298H = –179,2 kJ. C. Phản ứng tỏa nhiệt, ∆ r 0 298H = –179,2 kJ. D. Phản ứng thu nhiệt, ∆ r 0 298H = +179,2 kJ. Câu 6. Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau: A. 2CO 2  (g) + 4H 2 O (l) → 2CH 3 OH (l) + 3O 2 (g) ∆ r 0 298H  = +1450 kJ. B. 2CH 3 OH (l) + 3O 2 (g) → 2CO 2  (g) + 4H 2 O (l) ∆ r 0 298H  = +1450 kJ. C. 2CO 2  (g) + 4H 2 O (l) → 2CH 3 OH (l) + 3O 2 (g) ∆ r 0 298H  = -1450 kJ. Mã đề thi: 502
D. 2CH 3 OH (l) + 3O 2 (g) → 2CO 2  (g) + 4H 2 O (l) ∆ r 0 298H  = -1450 kJ. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. NaOH(aq) + HCl(aq)  NaCl(aq) + H 2 O(l) ∆ r 0298H = –57,9 kJ. B. H 2 (g) + I 2 (s)  2HI(g) ∆ r 0298H = +53,0 kJ. C. C 2 H 4 (g) + H 2 (g)  C 2 H 6 (g) ∆ r 0298H = –137,0 kJ. D. 2CO(g) + O 2 (g)  2CO 2 (g) ∆ r 0298H = –566,0 kJ. Câu 8. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn CO (g) + 1 2 O 2 (g)  CO 2 (g) 0 r298H = -283,0 kJ Biết nhiệt tạo thành của CO 2 : 0 r298H (CO 2 (g)) = -393,5 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. -141,5 kJ B. +110,5 kJ C. -221,0 kJ D. -110,5 kJ Câu 9. Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt? Hình 1. Cây nến đang cháy Hình 2. Hòa tan đá vào nước Hình 3. Đốt nhiên liệu trong tên lửa. Hình 4. Hòa tan sodium vào nước. A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 10. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ)  P (s, trắng) 0 r298H = +17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. C. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. Câu 11. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N 2 (g) + O 2 (g)  2NO(g) o r298H = +180kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 12. Cho phương trình hoá học tổng quát: aA + bB  mM + nN. Hãy chọn các phương án tính đúng o r298H của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn ( o f298H ) của các chất A, B, C, D. A. o r298H = m . o f298H (M) + n . o f298H (N) – a. o f298H (A) – b . o f298H (B). B. o r298H = a. o f298H (A) + b . o f298H (B) V m . o f298H (M) – n . o f298H (N). C. o r298H = a . E b (A) + b . E b (B) – m . E b (M) – n . E b (N). D. o r298H = m . E b (M) + n . E b (N) – a . E b (A) – b . E b (B). Câu 13. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí. B. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2 . C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4 . D. Phản ứng đốt cháy cồn. Câu 14. Điều kiện nào sau đây được gọi là điều kiện chuẩn?
A. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 20 o C (293K). B. Áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 25 o C (298K). C. Áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 20 o C (293K). D. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 25 o C (298K). Câu 15. Phản ứng đốt cháy ethanol: C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g)  2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) Đốt cháy hoàn toàn 5 g ethanol, nhiệt tỏa ra làm nóng chảy 447 g nước đá ở 0 o C. Biết 1 g nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là A. -1371 kJ/mol. B. -954 kJ/mol. C. -149 kJ/mol. D. +149 kJ/mol. Câu 16. Cho phản ứng sau: CH  CH(g) + H 2 (g)  CH 3 -CH 3 (g) Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của C  C là 839. Nhiệt ( 0 r298H ) của phản ứng là A. –294 kJ. B. –292kJ. C. +292kJ. D. +294kJ. Câu 17. Dung dịch glucose (C 6 H 12 O 6 ) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO 2 (g) và H 2 O (l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai nước chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là A. +397,09 kJ. B. –397,09 kJ. C. +416,02 kJ. D. –416,02 kJ. Câu 18. Cho các phát biểu: (a) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (b) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt. (c) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. (d) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng. (e) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần khơi mào. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Với các phản ứng có kèm theo trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt, có hai khả năng đó là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt. a. Phản ứng thu nhiệt xảy ra thuận lợi hơn so với phản ứng tỏa nhiệt. b. Biến thiên enthalpy của phản ứng tỏa nhiệt trái dấu với phản ứng thu nhiệt.  c. Phản ứng thu nhiệt thường phải cung cấp nhiệt độ liên tục trong quá trình phản ứng.  d. Khi cho vôi sống vào nước thấy nhiệt độ tăng so với ban đầu chứng tỏ đây là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hoá học sau: H 2 (g) + I 2 (g) → 2HI(g)  0 r298H  = +11,3 kJ. a. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành. b. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm. c. Năng lượng chứa trong H 2  và I 2  cao hơn trong HI. d. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm. Câu 3. Baking soda (NaHCO 3 ) có trong thành phần bột nở dùng để làm bánh và cũng có trong thành phần của thuốc đau dạ dày Nabica, xét phản ứng nhiệt phân NaHCO 3 xảy ra như sau: 2NaHCO 3 (s) → Na 2 CO 3 (s) + CO 2 (g) + H 2 O(l) 0 r298H = +91,6 kJ
a. Phản ứng trên có tổng nhiệt tạo thành của chất đầu lớn hơn tổng nhiệt tạo thành của các chất sản phẩm.. b. Cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao. c. Phản ứng trên thu vào một nhiệt lượng bằng 91,6 kJ. d. Nếu thay đổi trạng thái của H 2 O(l) bằng H 2 O(g) thì giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng không đổi. Câu 4. Cho phản ứng đốt cháy methane (CH 4 ) và acetylene (C 2 H 2 ) như sau: (1) CH 4 (g) + 2O 2 (g)  CO 2 (g) + 2H 2 O(l) 0 r298H890,5kJ (2) C 2 H 2 (g) + 5 2 O 2 (g)  2CO 2 (g) + H 2 O(l) 0 r298H1300,2kJ a. Cả hai phản ứng trên đều là phản ứng tỏa nhiệt. b. Khi đốt cháy cùng một lượng thể tích khí CH 4 và C 2 H 2 thì lượng nhiệt sinh ra do CH 4 nhiều hơn lượng nhiệt sinh ra do C 2 H 2 . c. Biến thiên enthalpy của phản ứng (1), (2) tính theo nhiệt tạo thành: oooo r298(1)f2982f2982f2984HH(CO)2H(HO)H(CH) . oooo r298(2)f2982f2982f29822H2H(CO)H(HO)H(CH) . d. Trong thực tế, để hàn, cắt kim loại người ta sử dụng CH 4 mà không dùng C 2 H 2 . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt 2SO 2 (g) + O 2 (g)  2SO 3 (g) 0 r298H = –197 kJ Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng SO 3 (g)  SO 2 + 1 2 O 2 (g) là bao nhiêu kJ? Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau: CO 2 (g)  CO(g) + 1 2 O 2 (g) 298280o rHkJ 3H 2 (g) + N 2 (g) ot 2NH 3 (g) 29891,8o rHkJ 3Fe(s) + 4H 2 O(l)  Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) 29826,32o rHkJ 2H 2 (g) + O 2 (g)  2H 2 O(g) 298571,68o rHkJ H 2 (g) + F 2 (g)  2HF(g) 298546orHkJ Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tỏa nhiệt? Câu 3. Quá trình hoà tan calcium chloride trong nước: CaCl 2 (s)  Ca 2+ (ag) + 2Cl - (ag) 0 r298ΔH = ? Chất CaCl 2 Ca 2+ Cl - 0 f298ΔH (kJ/mol) -795,0 -542,83 -167,16 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình theo đơn vị kJ. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 4. Cho các loại phản ứng sau: (1) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (2) Phản ứng quang hợp. (3) Phản ứng nhiệt phân. (4) Phản ứng đốt cháy. Liệt kê các phản ứng cần cung cấp năng lượng trong suốt quá trình diễn ra phản ứng theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 24,…). Câu 5. Phản ứng tổng hợp ammonia : N 2 (g) + 3H 2 (g)  2NH 3 (g) 0 r298H = –92 kJ Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N  N và H – H lần lượt là 946 và 436 Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là bao nhiêu kJ/mol?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.