Content text CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN.pdf
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN Bài 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG A. LÝ THUYẾT. 1) Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Ví dụ 1: Hình 1, ta thấy có đường thẳng d và một số điểm A B M , , Nhận thấy điểm A không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu A d . Và điểm M thuộc đường thẳng d . Kí hiệu M d . Kết luận: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm, chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Điểm M không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: M d . Điểm M thuộc đường thẳng d . Kí hiệu M d còn nói rằng điểm M nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm M . Ví dụ 2: Ở Hình 2 , cho biết những điểm nào thuộc đường thẳng a , điểm nào không thuộc đường thẳng a . Giải Ta có P a và B a C a Q a , , Ví dụ 3: Trên mặt giấy, dùng bút đánh dấu hai điểm A B, . a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A B, . b) Vẽ tiếp một đường thẳng nữa đi qua hai điểm A B, . Em có nhận xét gì về hai đường thẳng này? Giải a) Hình được vẽ như Hình 3 b) Hai đường thẳng vẽ đi qua hai điểm A B, là một đường thẳng. Kết luận: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Đường thẳng đi qua hai điểm A B, được gọi là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA . Để nhấn mạnh hai phía của đường thẳng, người ta còn dùng hai chữ cái thường để đặt tên, chẳng hạn đường thẳng xy ( hoặc đường thẳng yx ) như Hình 4 . Ví dụ 4: Cho Hình 5 . Hãy viết tên các đường thẳng có trong hình Giải Hình 5 có các đường thẳng là đường thẳng AB , đường thẳng AC , đường thẳng BC . 2) Ba điểm thẳng hàng. Ví dụ 5: Quan sát Hình 6 . Dùng thước kiểm tra xem a) Ba điểm A B C , , có thẳng hàng hay không? b) Ba điểm D E F , , có thẳng hàng hay không? Giải a) Nhận thấy ba điểm A B C , , có thẳng hàng. b) Ba điểm D E F , , không thẳng hàng. Kết luận: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. Hình 1 M B A d Q B C P a Hình 2 Hình 3 B A x y Hình 4 F E D A B C Hình 6 C A O Hình 5 C A B NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Ví dụ 6: Cho Hình 7 , kể ra ba điểm thẳng hàng. Giải Hình 7 có ba điểm D O C , , thẳng hàng và A B O , , thẳng hàng. 3) Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Ví dụ 7: Cho Hình 8. Ở Hình a) ta thấy hai đường thẳng a và b không có điểm chung, nên gọi là hai đường thẳng song song. Kí hiệu a b ∥ . Ở Hình b) ta thấy hai đường thẳng c và d có đúng một điểm chung là M nên gọilà hai đường thẳng cắt nhau, M gọi là giao điểm. Ở Hình c) ta thấy hai đường thẳng AB và BC là một nên gọi là trùng nhau. Khi đó có vô số điểm chung. Ví dụ 8: Cho các đường thẳng như Hình 9 . a) Cho biết hai đường thẳng song song. b) Cho biết hai đường thẳng cắt nhau, tìm giao điểm. Giải a) Hai đường thẳng a b ∥ b) Đường thẳng a cắt đường thẳng m tại D . Đường thẳng b cắt đường thẳng m tại C . B. BÀI TẬP MẪU Bài 1: Quan sát Hình 10 . a) Giao điểm của hai đường thẳng a và b là điểm nào? b) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu. Bài 2: Quan sát Hình 11 và trả lời: a) Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng? b) Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng. c) Bốn diểm A B C S , , , có thẳng hàng không? Bài 3: Cho bốn điểm A B C D , , , như Hình 12. Nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. Bài 4: Hình 13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên là A B C D , , , và E , trong đó ta chỉ biết vị trí điểm A . Hãy điền tên của các điểm C A B M c d a b a) b) c) Hình 8 D C a b m Hình 9 C B A p S n m Hình 11 A P B A b a Hình 10 D B C A Hình 12 NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG còn lại, biết rằng: 1) D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng. 2) Ba điểm A B C , , thẳng hàng. 3) Ba điểm B D E , , thẳng hàng. Bài 5: Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong Hình 14 C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. I. Trắc nghiệm. Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau A. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. B. Dùng chữ cái thường để đặt tên cho điểm. C. Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. D. Dùng hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Câu 2: Ba điểm thẳng hàng là A. Ba điểm tùy ý. B. Có một điểm không thuộc đường thẳng đi qua hai điểm còn lại. C. Có hai điểm thuộc một đường thẳng. D. Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. Câu 3: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng A. Không có điểm chung nào. B. Có 1 điểm chung. C. Có 2 điểm chung. D. Có vô số điểm chung. Câu 4: Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là A. Ngã tư B. Điểm cắt nhau C. Giao điểm D. Cắt điểm Câu 5: Hình bên, ba điểm nào thẳng hàng A. Ba điểm A B M , , thẳng hàng. B. Ba điểm C D M , , thẳng hàng. C. Ba điểm A B C , , thẳng hàng. D. Ba điểm B C D , , thẳng hàng. Câu 6: Quan sát hình bên, chọn đáp án sai trong các câu sau A. Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại O B. Đường thẳng DC song song đường thẳng BE C. Điểm B thuộc hai đường thẳng D. Điểm O thuộc một đường thẳng. Câu 7: Quan sát hình bên. Chọn đáp án đúng. A. Đường thẳng a cắt đường thẳng x B. Đường thẳng b song song với đường thẳng a C. Đường thẳng y song song với đường thẳng b D. Đường thẳng x song song với đường thẳng y Câu 8: Quan sát hình bên. Có bao nhiêu giao điểm A. 1 B. 4 C. 7 D. 10 Hình 14 F E D B C A F E D B C A M D C B A O E D C A B y b a x NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 4 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Câu 9: Qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Qua 4 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 II. Tự luận. Dạng1. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Bài 1: Quan sát Hình 15 . a) Điểm N thuộc đường thẳng nào? không thuộc đường thẳng nào? b) Điểm M thuộc đường thẳng nào? c) Điểm O thuộc đường thẳng nào? Bài 2: Quan sát Hình 16 . a) Có mấy đường thẳng có trong hình? b) Điểm O thuộc đường thẳng nào? c) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? d) Điểm nào thuộc đường thẳng d ? Điểm nào không thuộc đường thẳng d ? Bài 3: Quan sát Hình 17 . a) Kể tên các đường thẳng có trong hình. b) Điểm M thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? c) Điểm G thuộc đường thẳng nào? d) Kiểm tra xem ba điểm B G N , , có thẳng hàng không? Bài 4: Quan sát Hình 18 . a) Trong hình có mấy đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó. b) Điểm B thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? c) Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình. d) Ba điểm A B C , , có thẳng hàng không? Bài 5: Cho Hình 19 a) Trên hình có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó. b) Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng. c) Điểm A không thuộc đường thẳng nào? Bài 6: Cho Hình 20 . a) Các điểm nào cùng thẳng hàng với điểm A b) Điểm E thuộc những đường thẳng nào? c) Điểm E không thuộc đường thẳng nào? M N O b a Hình 15 O B A S c d Hình 16 Hình 17 D M G N B C A Hình 18 N M H B C A E D B C A Hình 19 F E D B C A Hình 20 NGUYEN HONG