Content text Chủ đề 5 - Năng lượng điện và công suất điện.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 1 - Trong thời gian t có lượng điện tích q chạy qua đoạn mạch. Công của lực điện là A = qU = UIt - Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch là số đo năng lượng điện mà đoạn mạch nhận được từ nguồn điện, được đo bằng công của lực điện thực hiện khi di chuyển các điện tích. W = A = UIt * Đơn vị của năng lượng điện tiêu thụ là Jun (J). - Có sự chuyển hóa năng lượng thành các dạng năng lượng khác, khi có dòng điện chạy qua. - Đo năng lượng điện tiêu thụ bằng công tơ điện. - Công suất tiêu thụ năng lượng điện (công suất điện) của một đoạn mạch là năng lượng điện mà mạch điện tiêu thụ trong một đơn vị thời gian P = A t = U.I = U 2 R - Đơn vị của công suất điện là Oát kí hiệu là W. - Trên bóng đèn có ghi 220 V – 18 W. Hiệu điện thế định mức là 220 V và công suất định mức là 18 W. ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC SAU Chủ đề Công thức * Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch W = A = RI 2 t = U 2 R t = P.t = Q H * Công suất điện P = A t = RI 2 = U 2 R * Lưu ý: Nhiệt lượng tỏa ra khi có dòng điện chạy chạy qua đoạn mạch chỉ có R là Q = RI 2 t = U 2 R .t Chuyên đề 4 DÒNG ĐIỆN. MẠCH ĐIỆN Chủ đề 5 Năng lượng điện và công suất điện I Tóm tắt lý thuyết 1 Năng lượng điện. 2 Công suất điện. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 2 * Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua Q = A = RI 2 t = U 2 R t = P.t * Công suất tỏa nhiệt P = RI 2 = U 2 R Trong đó: A: Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch (J) P: Công suất điện, công suất tỏa nhiệt (W) Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua (J) t: Thời gian dòng điện chạy qua (s) U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch (V) I: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) R: Điện trở vật dẫn (Ω) H: Hiệu suất (%) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: (SBT-KNTT) Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch (trong trường hợp dòng điện không đổi)? A. A = UI 2 t. B. A = U 2 It. C. A = UIt. D. A = UI t . Câu 2: (SBT-KNTT) Đơn vị đo năng lượng điện tiêu thụ là A. kW. B. kV. C. kΩ. D. kW.h. Câu 3: (SBT-KNTT) Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C. công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường. D. công suất trung bình của dụng cụ đó. Câu 4: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Niu tơn (N). B. Jun (J). C. Oát (W). D. Cu lông (C). Câu 5: Công thức tính công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là A. P = At2. B. P = t A . C. P = A t . D. P = A.t. Câu 6: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. công suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình. C. năng lượng điện tiêu thụ của gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 3 Câu 7: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo điện năng tiêu thụ? A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Vôn kế. D. Tĩnh điện kế. Câu 8: Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch có ý nghĩa là A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. năng lượng điện mà mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 9: Trên nhãn của một bàn là có ghi 220 V – 1100 W. Khi hoạt động bình thường công suất định mức là A. 1100 J. B. 1100 W. C. 1100 V. D. 1100 Ω. Câu 10: Dòng điện chạy trong mạch có cường độ I, trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở điện trở ngoài R và điện trở trong r là A. Q = (R + r)I 2 t. B. Q = (R + r)I 3 t. C. Q = (R + r)It. D. Q = (R + r)I 4 t. Câu 11: (SBT-KNTT) Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là: A. Q1 Q2 = R1 R2 . B. Q2 Q1 = R1 R2 . C. Q1R1 = Q2R2 . D. Q1Q1 = R1R2 Câu 12: (SBT-CTST) Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng. A. P tỉ lệ với R. B. P tỉ lệ với R2. C. P tỉ lệ nghịch với R. D. P tỉ lệ nghịch với R2. Câu 13:(SBT-CTST) Mắc hai đầu một biến trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E. Điều chỉnh biến trở và đo độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện U. Chọn phát biểu đúng. A. Tỉ số U/E càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn. B. Tỉ số U/E càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ.