PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 62. DE TH48.19.6.2025.docx

62. DE TH48.19.6.2025 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Động vật nào sau đây hô hấp qua bề mặt cơ thể: A. châu chấu B. giun đất C. chim bồ câu D. cá chép Câu 2. Hình 1 mô tả số lượng NST ở một tế bào soma thuộc đột biến đa bội cùng nguồn. Bộ NST lưỡng bội của loài này là A. 2n=12. B. 2n=8. C. 2n=6. D. 2n=9. Câu 3. Nhân tố tiến hoá được xem là cơ bản nhất, tác động trực tiếp lên kiểu hình theo một hướng xác định, làm thay đổi tần số kiểu gene và tần số allele của quần thể, đó là A. dòng gene. B. chọn lọc tự nhiên. C. phiêu bạt di truyền. D. đột biến. Câu 4. Trong các sơ đồ phả hệ ở Hình 2 nào sau đây cho biết sự di truyền của tính trạng bệnh do gene lặn trên NST X ở người? A. Sơ đồ 1 B. Sơ đồ 4 C. Sơ đồ 2 D. Sơ đồ 3 Câu 5. Hình 3 mô tả quá trình nào sau đây? A. Phiên mã để tổng hợp mRNA. B. Tái bản tạo RNA. C. Tổng hợp chuỗi polypeptide. D. Phiên mã ngược tạo cDNA. Câu 6. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực vật thân thảo trên cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, người ta thu được số liệu trong Bảng 1.
Ion khoáng Hàm lượng trong tế bào rễ 2,6 1,2 0,6 0,07 Hàm lượng trong dung dịch dinh dưỡng 0,6 1,6 0,3 0,3 Sự hấp thụ ion nào sau đây bị ảnh hưởng mạnh khi lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dưới tác động điều kiện môi trường? A. IonMg 2+ và NO 3- . B. IonMg 2+ và Fe 3+ . C. IonK + và Fe 3+ . D. IonK + và NO 3- . Câu 7. Xuất phát từ nhu cầu cần có những giống lúa thơm chất lượng cao, ngắn ngày nhằm mở rộng vùng chuyên canh lúa ở những vùng ngập lũ, nghiên cứu đã lựa chọn sử dụng một giống lúa Amaroo nhập nội từ châu Úc có thời gian sinh trưởng ngắn (70 - 75 ngày) và thấp cây (70 – 80 cm) và một giống lúa thơm đang trồng phổ biến là Jasmine85-B3. Biện pháp tạo giống lúa mới này được thực hiện dựa trên phương pháp nào sau đây? (Nguồn: Nguyễn Phúc Hảo, Võ Công Thành, Trần Ngọc Quý, Phạm Văn Phượng, "Lai tạo và tuyển chọn giống lúa ngắn ngày theo hướng năng suất cao, phẩm chất tốt" tại Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2009:11 98-108 Trường Đại học Cần Thơ) A. Lai xa. B. Lai hữu tính. C. Đa bội hoá. D. Tạo dòng thuần. Câu 8. Hình bên mô tả các tính trạng tương phản và sự sắp xếp NST ở giảm phân, allele quy định tính trạng thân cao và allele nào sẽ không bao giờ xuất hiện trong cùng 1 giao tử, giả thuyết trong suốt quá trình giảm phân bình thường và không xảy ra đột biến? A.Hoa tím. B. Thân thấp. C. Hạt trơn. D. Hạt nhăn. Câu 9. Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào? A. Kỉ Ordivician B. Kỉ Cambrian C. Kỉ Silurian D. Kỉ Pecmian Câu 10. Thí nghiệm ở Hình 5 chứng minh điều gì? A. Sự hình thành O 2 trong quang hợp. B. Sự hình thành CO 2 trong hô hấp. C. Sự hình thành tinh bột trong quang hợp. D. Sự thoát hơi nước ở lá. Câu 11. Khi cây mọc với mật độ quá dày, một số cây không đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ chết đi. Đây thể hiện mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Hỗ trợ cùng loài. C. Kí sinh cùng loài. D. Vật ăn thịt và con mồi. Câu 12. Từ quần thể ban đầu (P) theo thời gian đã phát sinh quần thể mới (N) quá trình này được mô tả qua Hình 6

Câu 16. Các nhà sinh học đã tiến hành nghiên cứu trên loài kỳ giông sẫm màu (Desmognathus ochrophaesus). Họ mang các con kỳ giông lấy từ các quần thể có khoảng cách địa lí khác nhau ngoài thực địa về phòng thí nghiệm để kiểm tra khả năng tạo ra đời con có sức sống và sinh sản của chúng. Kết quả nghiên cứu được thống kê như Hình 9. Nghiên cứu này chứng minh cho cơ chế hình thành loài A. thông qua cơ chế tự đa bội. B. khác khu vực địa lí. C. cùng khu vực địa lí. D. thông qua cơ chế dị đa bội. Câu 17. Mối quan hệ giữa mức độ cách ly sinh sản và khoảng cách địa lý là A. mức độ cách ly sinh sản giảm khi khoảng cách địa lý tăng. B. mức độ cách ly sinh sản tăng khi khoảng cách địa lý tăng. C. mức độ cách ly sinh sản không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý. D. không thể xác định mối quan hệ. Câu 18. Một loài côn trùng (kí hiệu loài S) chuyên ăn hạt của hai loài cây thân thảo là loài X và loài Y. Để tìm hiểu ảnh hưởng của loài côn trùng S đối với sự đa dạng thực vật trong khu vực, người ta thực hiện nghiên cứu trên hai lô đất: Lô 1: Được che lưới kín nhằm ngăn không cho loài côn trùng S xâm nhập. Lô 2: Không được che lưới (lô đối chứng). Tiến hành theo dõi số lượng các loài thực vật và số cá thể của hai loài X và Y trong 48 tháng, số liệu được biểu diễn trên hình 10.1 và hình 10.2 dưới đây: Dựa vào sơ đồ trên, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát sau đây đúng? I. Loài S đóng vai trò sinh thái là loài chủ chốt. II. Ở Hình 10.1, số lượng loài lô 1 cao và tăng đều theo thời gian. III. Ở Hình 10.1, số lượng loài lô 2 đồng đều một cách tuyệt đối trong suốt thời gian thí nghiệm.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.