Content text KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TRẦN THẢO.doc
Giáo án Giáo dục địa phương 7 Năm học: 2024-2025 --------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Trần Thị Phương Thảo 1 Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngày soạn: 05/08/2024 Chủ đề 1: LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI- ĐỊA GIỚI VÀ TÊN GỌI I. Mục tiêu bài học: - Trình bày được về địa giới và tên gọi của thành phố Đà Nẵng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI; - Tóm tắt được quá trình khai hoang, lập làng ở Đà Nẵng từ thế kỉ X – XVI; - Tự hào về quá trình mở mang bờ cõi về phương Nam; khai hoang, lập làng để có một Đà Nẵng ngày nay. - Học sinh hòa nhập chỉ cần trình bày được về địa giới và tên gọi của thành phố Đà Nẵng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI. II. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III. Phương tiện: - Một số tranh ảnh được phóng to :Lược đồ nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông - Sách Ô Châu cận lục của Tiến sĩ Dương Văn An (bản dịch) - Đình Xuân Thiều, phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu IV. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước tài liệu và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về khai hoang, lập làng ở Đà Nẵng từ thế kỉ X – XVI IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Địa giới Đà Nẵng từ thế kỉ X đến