Content text ĐỀ 3 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).docx
A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí. C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của khối khí. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí. Câu 13: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E 0 cos(ωt). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là A. 0 N E B. 0NE C. 0NE D. 0E N Câu 14: Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ của một lượng khí nhất định tăng từ 27 0 C lên 87 0 C thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? A. 3,2 lần. B. 1,2 lần. C. 4,2 lần. D. 2,2 lần. Câu 15: Một lượng nước đá chứa trong một cái bình không đậy nắp, cung cấp năng lượng nhiệt cho hệ từ nhiệt độ ban đầu đến khi nước hóa hơi, một người ghi lại sự phụ thuộc của nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được và độ tăng nhiệt độ như đồ thị hình bên. Ở giai đoạn nào sau đây, khối lượng nước trong bình giảm đi đáng kể. A. Giai đoạn AB B. Giai đoạn BC C. Giai đoạn CD D. Giai đoạn DE Q t O A B C DE Câu 16: Một bình kín có dung tích 8 dm 3 chứa 12 g khí helium ở áp suất 1,85.10 5 Pa. Khối lượng mol của nguyên tử helium là 4 g/mol. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử helium là A. 1,23.10 -20 J. B. 1,32.10 -20 J. C. 1,23.10 -21 J. D. 1,32.10 -21 J. Câu 17: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi 2 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thì sau 20 phút nước đạt đến nhiệt độ sôi ở 100 0 C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K. Nhiệt lượng hao phí tỏa ra môi trường xung quanh là A. 120 kJ. B. 160 kJ. C. 80 kJ. D. 200 kJ. Câu 18: Hai hạt điện tích lần lượt là q 1 = 4q 2 , bay vào từ trường với cùng tốc độ theo phương vuông góc với đường sức từ, thì thấy bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là R 1 = R 2 . So sánh khối lượng m 1 và m 2 của hai hạt A. m 1 = 2m 2 . B. m 1 = 4m 2 . C. m 2 = 2m 1 . D. m 2 = 4m 1 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho các phát biểu sau về chất rắn, chất lỏng và chất khí: Phát biểu Đún g Sai a) Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định. b) Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. c) Lượng tương tác giữa các phân tử trong chất rắn là rất mạnh. d) Trong chất lỏng các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Câu 2: Nhúng một vật A có nhiệt độ t A vào một chậu nước, ta thấy nhiệt độ của nước trong chậu răng lên đến một giá trị xác định rồi dừng lại. Tiếp tục nhúng thêm vật B có nhiệt độ t B vào nước thì ta thấy nhiệt độ của nước trong chậu giảm xuống đến một giá trị xác định rồi dừng lại (bỏ qua trao đổi nhiệt giữa các vật và môi trường). Phát biểu Đún g Sai a) Đã có sự truyền nhiệt lượng từ vật A sang nước b) ) Nhiệt độ của vật A lớn hơn nhiệt độ của vật B c) Nhiệt độ cuối cùng của hệ luôn bằng nhiệt độ ban đầu của nước d) Nhiệt lượng của vật A truyền cho nước luôn bằng nhiệt lượng của nước truyền cho vật B Câu 3: Hình bên minh họa một dây dẫn có dòng điện �� chạy từ trái sang phải qua một từ trường đều. Hình cũng cho thấy bốn lựa chọn cho hướng của từ i 1 2 3 4