PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 8 - GK1 LÝ 12 - FORM 2025 - TDN1- GV.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 8 – TDN1 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Chất rắn có tính chất nào sau đây? A. Dao động quanh vị trí cân bằng di chuyển được. B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Có hình dạng và thể tích xác định. D. Lực tương tác phân tử không đáng kể. Câu 2. Thang nhiệt độ trong hệ SI là A. Nhiệt giai Celsius. B. Nhiệt giai Fahrenheit. C. Nhiệt giai Kelvin. D. Celsius và Kelvin. Câu 3. Đun nóng một khối khí, khối khi nở ra và đẩy pittông. Biểu thức nguyên lý I của Nhiệt động lực học nào sau đây phù hợp với quá trình trên? A. (0,0)UAQQAΔ . B. (0,0)UAQQAΔ . C. (0,0)UAQQAΔ . D. (0,0)UAQQAΔ . Câu 4. Nhiệt dung riêng của một chất là gì? A. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 C. B. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng thêm 1K. C. Công cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 F. D. Công cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng thêm 1K. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng khi giải thích nguyên nhân người ta dùng dầu mà không dùng nước trong bộ tản nhiệt (làm mát) của máy biến thế? A. Dầu không dẫn điện trong điều kiện bình thường, điều này là quan trọng trong bộ tản nhiệt của máy biến thế để tránh nguy cơ hỏng hóc và sự cố điện. B. Dầu ít bay hơi hơn so với nước trong quá trình vận hành, giảm nguy cơ mất nước và cần bổ sung nước định kỳ. C. Dầu cũng có khả năng chống oxy hóa tốt hơn nước, giúp kéo dài tuổi thọ của hệ thống. D. Dầu có nhiệt dung riêng nhỏ hơn nhiều so với nước nên khả năng thu nhiệt lượng để hạ nhiệt độ hệ thống máy biến thế tốt hơn. Hướng dẫn Nhiệt dung riêng của nước lớn hơn dầu nên khả năng thu nhiệt lượng để hạ nhiệt độ hệ thống tốt hơn dầu. Tuy nhiên, vì một vài lý do như ở các ý A, B, C mà người ta sử dụng dầu thay cho nước. Thực tế trong một số động cơ nhiệt, người ta vẫn dùng nước trong bộ phận tản nhiệt. Câu 6. Đơn vị của nhiệt hóa hơi riêng là A. J/kg. B. J/K. C. J/kg.K. D. J/kg. 0 C Câu 7. Hình bên là đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của chất rắn kết tinh khi được làm nóng chảy. Trong khoảng thời gian từ t a đến t b thì
A. chất rắn không nhận năng lượng. B. nhiệt độ của vật rắn tăng, C. nhiệt độ của chất rắn giảm. D. chất rắn đang nóng chảy. Hướng dẫn Trong giai đoạn từ t a đến t b nhiệt độ của vật không thay đổi chứng tỏ đó là đang trong quá trình chuyển thể (nóng chảy). Câu 8. Hình bên dưới là các dụng cụ trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (4) là gì? A. Cân điện tử. B. Biến thế nguồn. C. Nhiệt kế. D. Bình nhiệt lượng kế. Câu 9. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Dầu ăn vón cục vào những ngày trời lạnh. B. Đúc tượng đồng. C. Làm đá trong tủ lạnh. D. Những giọt nước hình thành ở thành cốc nước lạnh. Câu 10. Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Thủy tinh ( hình 1 ). B. Băng phiến ( hình 2 ). C. Hợp kim ( hình 3 ). D. Kim loại ( hình 4 ). Câu 11. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1) các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2) các chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3) giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 12. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?
A. Bình A. B. Bình B. C. Bình C. D. Bình D. Hướng dẫn Nhiệt độ tăng thêm của khối nước 0 ()Q tC mcΔ , do nhiệt lượng Q mà khối nước nhận được và nhiệt dung riêng c của nước trong 4 bình như nhau nên độ tăng nhiệt độ tỉ lệ nghịch với khối lượng nước. Bình D có thể tích lớn nhất → khối lượng nước lớn nhất → độ tăng nhiệt độ thấp nhất. Câu 13. Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau. Quá trình truyền nhiệt của hai vật đó A. dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B. dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C. C. tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. D. cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. Câu 14. Cho nhiệt độ đông đặc của rượu là –117 0 C, của thủy ngân là –38,83 0 C. Vì sao ở nước lạnh người ta thường dùng nhiệt kế rượu thay vì nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời? A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác. B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu. C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục độ C thì rượu bay hơi hết. D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường – 50 0 C. Hướng dẫn Nhiệt kế rượu và thủy ngân hoạt động dựa vào nguyên lý sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở các nước lạnh có thể đạt mức nhiệt độ môi trường -50 0 C, nếu sử dụng nhiệt kế thủy ngân thì thủy ngân lúc đó sẽ bị đông đặc. Câu 15. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 15°C thì cho hai khối đồng và chì vào cùng một lò nung. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường. A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng. B. Thời gian hấp thụ nhiệt của chì lớn hơn của đồng. C. Công suất hấp thụ nhiệt của chì nhỏ hơn đồng. D. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì. Hướng dẫn A, D. Vì khối đồng và khối chì cùng khối lượng m và độ tăng nhiệt độ 0tCΔ , mà nhiệt dung riêng c của khối đồng lớn hơn nên nhiệt lượng cần thu vào để khối đồng tăng nhiệt độ là lớn hơn ( QmctΔ ). => chọn D B. Vì nhiệt dung riêng của chì nhỏ. Do đó nhiệt độ chì tăng nhanh, chì cần thời gian ngắn để nung. C. Thời gian nung của chỉ ngắn, hai vật đặt trong cùng lò nung, nhận nhiệt lượng như nhau. P = Q/t => t nhỏ thì P lớn. Vậy công suất hấp thụ nhiệt của chì lớn hơn. Câu 16. Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K và nhiệt độ tăng không vượt quá nhiệt độ hóa hơi của rượu. Nhiệt độ tăng thêm của rượu khi cung cấp cho 1,5kg rượu một nhiệt lượng 210kJ là bao nhiêu ? A. Tăng thêm 56 0 C. B. Tăng thêm 329K. C. Tăng thêm 329 0 C. D. Tăng thêm 56K. Hướng dẫn Độ tăng nhiệt độ của rượu
000210000 5656 1,5.2500 thu thu Q QmctCtCCK mcΔΔ Câu 17. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.10 5 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 250g nước đá ở 0°C là A. Q = 1,336 MJ. B. Q = 1336 kJ. C. Q = 83,5 kJ. D. Q = 8,35 MJ. Hướng dẫn Nhiệt lượng cần cung cấp = Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy 5 0,25.3,34.108350083,5thuQQmJkJl Câu 18. Một học sinh sử dụng bộ thiết bị có sơ đồ nguyên lí hoạt động như hình a để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Các khối vật liệu có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là 22 0 C. Học sinh đó tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm 5 0 C. Kết quả được biểu diễn ở hình b. Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất? A. Bê tông. B. Đồng. C. Sắt. D. Thiếc. Hướng dẫn + Với cùng công suất điện P thì thời gian đun càng lớn, nhiệt lượng mà nguồn điện cung cấp cho khối vật liệu thu vào càng lớn (Q = P.t ) + Với cùng khối lượng m và độ tăng nhiệt độ 0tCΔ thì nhiệt dung riêng của vật càng lớn thì nhiệt lượng Q cần thu vào để vật tăng nhiệt độ càng lớn ( QmctΔ ) → Thời gian làm nóng bê tông lớn nhất nên Q của bê tông lớn nhất, suy ra nhiệt dung riêng của bê tông là lớn nhất. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Câu 1. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 2 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy piston đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 12 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí? Phát biểu Đúng Sai a Khối khí nhận nhiệt và sinh công. Đ b Công mà khối khí thực hiện là 0,3 J. S c Theo quy ước, giá trị của Q và A trong biểu thức nguyên lý I Nhiệt động lực học là Q = - 2J và A = 0,3J. S d Nội năng của khối khí tăng 1,7J. S Hướng dẫn giải a) Người ta cung cấp một nhiệt lượng cho khí → Khí nhận nhiệt. Khí nở ra đẩy piston → Khí sinh công. b) Công mà khối khí thực hiện: A = F.s = F ms .s = 12.0,05 = 0,6J. c) Do khối khí nhận nhiệt (Q > 0) và sinh công (A > 0) nên Q = 2J và A = - 0,6J. d) Theo nguyên lý I Nhiệt động lực học

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.