Content text VL12_GHKI_06.docx
Trang 1 ĐỀ SỐ 6 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cấu trúc phân tử của chất lỏng có các đặc điểm nào dưới đây? A. Các phân tử ở tương đối gần nhau, khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn kích thước phân tử. B. Các phân tử ở xa nhau, khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước phân tử. C. Các phân tử sắp xếp ở những vị trí cân bằng cố định. D. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do. Câu 2. Chọn phỏt biểu dúng về chất rắn vụ định hình? A. Chất rắn vô định hình không có cấu trúc mạng tinh thể. B. Chuyển động nhiệt của các phân tử chất rắn vô định hình giống chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh. C. Chất rắn vô định hình có tính dị hướng. D. Chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 3. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Thể tích của chất lỏng. B. Tốc độ gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 4. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Kelvin là A. 00K và 0100K . B. 0273K và 0373K . C. 073K và 037K . D. 032K và 0212K . Câu 5. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 20 J. B. 30 J. C. 40 J. D. 50 J. Câu 6. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí? A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình. Câu 7. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 8. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J . Chọn kết luận đúng. A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng là 110J B. Khí nhận nhiệt là 90J.
Trang 2 C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J. D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J. Câu 9. Với 100 g chì được truyền nhiệt lượng 260 J, thì tăng nhiệt độ từ 15 0 C đến 35 0 C. Nhiệt dung riêng của chì là A. 130 J/kg.K. B. 26 J/kg.K. C. 130 kJ/kg.K. D. 260 kJ/kg.K. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt lượng? A. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. B. Đơn vị đo của nhiệt lượng khác đơn vị đo của nội năng. C. Nhiệt lượng của vật không phải là số đo độ biến thiên nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là phần nội năng vật tăng thêm khi nhận được nội năng từ vật khác. Câu 11. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80C . Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết AlC880 J/kg.K , 2HOC4190 J/kg.K . A. 8,15C . B. 8,15 K . C. 022,7C . D. 22,7 K . Câu 12. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53,4.10 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0C bằng A. 30,34.10J . B. 5340.10J . C. 734.10J . D. 334.10J . Câu 13. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm cho m (kilôgam) chất lỏng hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng đó được tính bằng A. Q L m B. LQ.m C. 2 Q L m D. 2 LQ.m. Câu 14. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là A. nhiệt độ nóng chảy riêng của chất rắn B. nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để làm vật nóng chảy C. là nhiệt lượng cần để làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn. D. là nhiệt lượng cần để làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ. Câu 15. Hình bên là đồ thị phác hoạ sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là A. Đường (3) và đường (2). B. Đường (1) và đường (2). C. Đường (2) và đường (3). D. Đường (3) và đường (1).
Trang 3 Câu 16. Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là A. nhiệt độ. B. năng lượng nhiệt. C. nhiệt lượng. D. nhiệt dung. Câu 17. Cho 20 g chất rắn ở nhiệt độ 070C vào 100 g chất lỏng ở 020C . Cân bằng nhiệt đạt được ở 030C . Nhiệt dung riêng của chất rắn A. tương đương với nhiệt dung riêng chất lỏng B. nhỏ hơn nhiệt dung riêng chất lỏng. C. lớn hơn nhiệt dung riêng chất lỏng. D. không thể so sánh được với vật liệu ở thể khác. Câu 18. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,3.10 5 J/kg, nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg nước đá ở 0 0 C. A. 660kJ. B. 330kJ. C. 3,3.10 5 J D. 1,65kJ.
Trang 4 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong ấm điện theo nhiệt lượng cung cấp được cho trên đồ thị. Dựa vào đồ thị ta thấy a) Ban đầu cần cung cấp 100kJ để nước đá nóng chảy (tan) hoàn toàn. (Đ) b) Trong quá trình cung cấp nhiệt lượng cho khối đá từ 0 đến 100 kJ nhiệt độ nước vẫn là 0°C không thay đổi. (Đ) c) Đến khi nhiệt lượng cung cấp là 180kJ thì nước bắt đầu sôi. (Đ) d) Để đun nước từ 0°C lên đến 100°C thì cần 300kJ. (S) Câu 2. Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm.. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N. a) Công của khối khí thực hiện có độ lớn là 100J. (S) b) Do khối khí thực hiện công nên A = -1J. (Đ) c) Do khối khí nhận khiệt lượng nên Q = 1,5J. (Đ) d) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,5J. (Đ) Câu 3. Một học sinh thực hiện thí nghiệm, nén khối khí có thể tích V (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong một xilanh để thể tích khí giảm một lượng V thì nhiệt độ khối khí tăng lên 00,6C . Giáo viên yêu cầu các học sinh nhận xét về kết quả thí nghiệm trên a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pit – tông thực hiện lên khối khí. (Đ) b) Phần nhiệt tạo ra do ma sát giữa pit – tông và xilanh có nhưng không đáng kể. (Đ) c) Trong thí nghiệm trên, độ tăng nhiệt độ không phụ thuộc vào V . (S) d) Trong thí nghiệm trên, độ tăng nhiệt độ không phụ thuộc V. (S). Câu 4. Một công nhân thực hiện làm nóng chảy hoàn toàn lần lượt 5kg chì, 5kg đồng, 5kg sắt có nhiệt độ ban đầu 30C , trong một lò nung điện công suất 2000 W. Biết chỉ có 60% năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi. Cho nhiệt nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng của các chất như bảng số liệu dưới đây. Chất Sắt Đồng Chì