Content text De so 7.docx
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO MẪU THPT NĂM 2025 I. Khung Đề Cuối Kì 2 Hóa 11 1. Hình thức: Trắc nghiệm + Trắc nghiệm đúng sai + Trắc nghiệm trả lời ngắn. 2. Thời gian: 50 phút. 3. Phạm vi kiến thức: Hydrocarbon, Dẫn xuất Halogen-Alcohol-Phenol, Hợp chất carbonyl (aldehyde – ketone) – carboxylic acid. - Nội dung nửa đầu học kì : khoảng 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa sau học kì: khoảng 75% (7,5 điểm) - Cấu trúc: 25% Hydrocarbon, 42,5% Dẫn xuất Halogen-Alcohol-Phenol, 32,5% Hợp chất carbonyl (aldehyde – ketone) – carboxylic acid. (tỉ lệ này nhằm làm chuẩn, nếu quý thầy cô có thay đổi cho phù hợp với địa phương thì cần ghi rõ lại) - Số lượng câu hỏi: + Trắc nghiệm : Gồm 18 Câu. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. + Trắc nghiệm đúng sai: Gồm 4 Câu. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S). + Trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn: Gồm 6 câu. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. II. Bảng Năng Lực Và Cấp Độ Tư Duy Đề Minh Họa Bảng Mẫu Theo Bộ Cấp Độ Dư Duy PHẦN I PHẦN II PHẦN III Biết Hiểu Vận Dụng Biế t Hiểu Vận Dụng Biế t Hiểu Vận Dụng 1. Nhận thức hóa học 11 3 2 1 1 1 2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học 1 3 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 1 1 4 2 5 3 1 Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2 Điểm Tối Đa 4,5 4,0 1,5 III. Phần Đề KIỂM TRA CUỐI HK 2 – HOÁ 11 (theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hợp chất X có khối lượng phân tử là 56 amu có công thức thực nghiệm là CH 2 . Công thức phân tử của X là A. C 2 H 2 . B. C 2 H 4 . C. C 4 H 8 . D. C 4 H 10 . Câu 2. Biện pháp nào sau đây không làm giảm ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ? A. Đưa thêm hợp chất có chứa chì vào xăng để làm tăng chỉ số octane của xăng. B. Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ để chuyển hoá các khí thải độc hại. C. Tăng cường sử dụng biogas. D. Tổ chức thu gom và xử lí dầu cặn. Câu 3. Tại sao ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm dưới đây?
A.Các alkene khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy B.Vì xăng sinh học có phản ứng oxi hóa khi tiếp xúc với tia lửa. C. Các alkane khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy D.Các alkane lỏng là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy và khi cháy tạo khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng gây cháy nổ mạnh. Câu 4. Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2CHCHCl . B. 22CHCHCHBr . C. 33CHCHCFCH . D. 3 2CHCCHI . Câu 5. Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương, ... thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất (X) chính có trong thuốc xịt là A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride. C. chloromethane. D. chloroethane. Câu 6. Phenol là hợp chất hữu cơ mà: A. phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzene. B. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene. C. phân tử có chứa nhóm –NH 2 liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene. D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng ở ngoài vòng benzene. Câu 7. Từ muối C 6 H 5 ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách: A. cho tác dụng với dung dịch của Acid mạnh hơn. B. nung nóng C. hòa tan vào nước rồi đun sôi. D. cho tác dụng với dung dịch ethanol Hướng dẫn giải C 6 H 5 ONa +HCl C 6 H 5 OH +NaCl Câu 8. Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước. C. Muối ăn. D. cồn 70°. Hướng dẫn giải a) Khi cho giấm ăn vào đáy ấm thì giấm ăn đã hòa tan CaCO 3 ở đáy ấm nên loại bỏ được các vết cặn này 2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O Câu 9. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn? A. 2CH 3 CHO + O 2 0t,xt 2CH 3 COOH B. CH 3 COOCH 3 + H 2 O 24HSO CH 3 COOH + CH 3 OH
C. C 2 H 2 + H 2 O [O],xt CH 3 COOH + CH 3 OH D. C 2 H 5 OH + O 2 enzyme CH 3 COOH + H 2 O Câu 10. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K 2 Cr 2 O 7 , môi trường acid. Khi đó Cr bị khử thành Cr (đổi từ màu vàng cam sang xanh), C 2 H 5 OH bị oxi hoá thành chất nào sau đây? A. Xylen B. propanol C. aldehyde D. ester Hướng dẫn giải Phương trình hoá học: 3CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 3CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O Câu 11. Tổng Hệ số cân bằng của phản ứng acetaldehyde tạo iodoform là A.14 B. 18 C. 28 D. 16 CH 3 CHO + 3I 2 + 4NaOH HCOONa + CHI 3 + 3NaI + 3H 2 O Câu 12. TỈ lệ hệ số cân bằng của a:b là aHCHO + b[Ag(NH 3 ) 2 ]OH c (NH 4 ) 2 CO 3 +d Ag + xNH 3 + yH 2 O A.12 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:6 Câu 13. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 COOH có tên gọi là A.3-methylbutanoic acid B.2-methylpropanoic acid C.pentanoic acid D.2-methylpentanoic acid Câu 14. Phenol (C 6 H 5 OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. K, KOH, Br 2 . B. Na, NaOH, HCl. C. NaOH, Mg, Br 2 . D. Na, NaOH, H 2 CO 3 . Câu 15. Phản ứng của acetic acid với sodium carbonate Chuẩn bị: Dung dịch CH 3 COOH 1 M, dung dịch Na 2 CO 3 1M; ống nghiệm, diêm. Tiến hành: Cho 1 – 2 mL dung dịch sodium carbonate 1 M vào ống nghiệm. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 1 M. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm. Nêu hiện tượng quan sát được A. Có kết tủa trắng B. Có khí không màu thoát ra,que diêm đang cháy và tắt ngay sau đó C. Không có hiện tượng D. Có kết tủa vàng Câu 16.Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethanol? A. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. B. Tăng nồng độ alcohol. C. Tăng nồng độ acetic acid . D. Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau. Hướng dẫn giải Vì khi số mol bằng nhau không làm cân bằng chuyển dịch nên không làm tăng hiệu suất phản ứng ester. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc làm hút nước,tăng chiều phản ứng tạo ester. Câu 17.Cho các chất: 33CH CH CH(1) | OH 332CHC(CH)OH(2) 32 3 CH CH CH OH(3) | CH 322CH CH CH CH OH(4) | OH 32 2 CH CH CH OH(5) | NH
Chất nào khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có nhóm chức aldehyde? A. (1), (2), (4). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 18. Rutin có nhiều trong hoa hoè. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X. Rutin có công thức phân tử C 27 H 30 O 16 và công thức cấu tạo như bên: Phân tử rutin có bao nhiêu nhóm -OH alcohol và bao nhiêu nhóm -O H phenol? A.06 nhóm -OH alcohol và 4 nhóm -O H phenol B. 10 nhóm -OH alcohol và 00 nhóm -O H phenol C. 04nhóm -OH alcohol và 6 nhóm -O H phenol D. 06 nhóm -OH alcohol và 05 nhóm -O H phenol Hướng dẫn giải PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1: Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất hữu cơ (Y) có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 như hình bên dưới. Chất (Y) này được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như tạo ra polymer trong công nghiệp sản xuất sơn, chất kết dính, là dung môi hoà tan các chất hoá học, sản xuất và bảo quản thực phẩm, đặc biệt dùng để sản xuất giấm ăn. Hình bên dưới là phổ hồng ngoại (IR) của chất Y: