Content text DE ON THI TOT NGHIEP THPT MON VAT LI NAM 2025 DE 04 .pdf
Trang 1 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN VẬT LÍ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: 2023 - 2024 NHÓM BIÊN SOẠN THẦY HOÀNG OPPA NHÓM SOẠN THẦY HOÀNG OPPA ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hiện tượng chất rắn chuyển trực tiếp sang thể hơi được gọi là A. sự bay hơi. B. sự thăng hoa. C. sự hoá hơi. D. sự ngưng kết. Câu 2: Trộn 100 gam nước đá ở 0 0 C với 100 gam nước sôi ở 0 100 C. Hình nào sau đây mô tả quá trình thay đổi nhiệt độ theo thời gian của hệ trên? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 3: Có hai nhiệt kế, một dùng thang Celsius, một dùng thang Kelvin để đo nhiệt độ của môi trường tại cùng một thời điểm. Số chỉ trên nhiệt kế Kelvin A. tỉ lệ thuận với với số chỉ trên nhiệt kế Celsius. B. lớn hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius. C. nhỏ hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius. Câu 4: Khi dùng kính hiển vi quan sát các hạt phấn hoa trên mặt nước, người ta thấy A. các phân tử nước chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. các nguyên tử nước chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. các hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các nguyên tử, phân tử nước và các hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 5: Một khối lượng khí lí tưởng có áp suất ban đầu là 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 10 atm ở nhiệt độ không đổi. Biết rằng thể tích cuối cùng của khối khí là 4 L, thể tích ban đầu của khối khí là A. 3,75 L. B. 5 L. C. 12 L. D. 20 L. Câu 6: Ở nhiệt độ T, 1 áp suất 1 p, khối lượng riêng chất khí là 1 . Ở nhiệt độ T, 2 áp suất 2 p, khối lượng riêng chất khí là 2 . Biểu thức đúng là A. 1 1 2 1 2 2 p T . p T = B. 2 1 2 1 1 2 p T . p T = C. 2 2 2 1 1 1 p T . p T = D. 2 2 1 2 1 1 p T T . p = Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Mã đề thi 004
Trang 2 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN VẬT LÍ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: 2023 - 2024 NHÓM BIÊN SOẠN THẦY HOÀNG OPPA Câu 7: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 0 100 C. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 0 200 C thì áp suất khí trong bình sẽ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn lần. D. tăng lên 1,27 lần. Câu 8: Từ trường không tương tác với A. điện tích đứng yên. B. điện tích chuyển động. C. nam châm vĩnh cửu. D. dòng điện. Câu 9: Một vòng dây tròn dẫn điện được nối với nguồn điện. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây? A. Hiệu điện thế của nguồn điện. B. Khối lượng riêng của vòng dây. C. Điện trở của vòng dây. D. Đường kính của vòng dây. Câu 10: Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 20 cm, mang dòng điện 4 A được đặt trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 2 1,6.10 N. − Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là A. 0,01 T. B. 0,02 T. C. 0,03 T. D. 0,04 T. Câu 11: Hai cuộn dây phẳng, tròn được đặt song song với nhau trong một từ trường đều. Cuộn dây thứ nhất có 20 vòng, bán kính 20 cm. Cuộn dây thứ hai có 40 vòng, bán kính 5 cm. Nếu từ thông qua cuộn dây thứ nhất là 6 6.10 Wb − thì từ thông qua cuộn dây thứ hai có giá trị là A. 7 0,96.10 Wb. − B. 7 1,22.10 Wb. − C. 7 1,92.10 Wb. − D. 7 7,50.10 Wb. − Câu 12: Những hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín? A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. (1) và (4) Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2 cos 100 t A . ( ) 6 = + Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 2 A. B. Chu kì dòng điện là 0,02 s. C. Tần số là 100 Hz. D. Pha ban đầu của dòng điện là . 6 Câu 14: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân A. chứa cùng số proton Z nhưng có số neutron N khác nhau. B. chứa cùng số proton Z và số khối A. C. chứa cùng số neutron N nhưng có số proton Z khác nhau. D. chứa cùng số khối A nhưng có số proton Z khác nhau. Câu 15: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số neutron càng lớn. B. số proton càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Trang 3 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN VẬT LÍ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: 2023 - 2024 NHÓM BIÊN SOẠN THẦY HOÀNG OPPA Câu 16: Biết khối lượng của proton, neutron, hạt nhân 14 6C lần lượt là 1,007276 amu, 1,008665 amu, 13,999949 amu và 2 1 amu 931,5 MeV/c . = Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 14 6C xấp xỉ bằng A. 17,5 MeV. B. 7,68 MeV. C. 7,52 MeV. D. 105,3 MeV. Câu 17: Trong phản ứng phân hạch và nhiệt hạch, không có sự bảo toàn A. điện tích. B. số nucleon. C. năng lượng toàn phần. D. khối lượng tĩnh. Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân 10 A 8 5 Z 4 Bo X Be + → + . Hạt nhân X là A. 2 1D. B. 3 1T. C. 1 1 p. D. 1 0 n. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một ấm đun nước có ghi 220 V, 3 kW đang chứa 1,8 L nước ở 20 0C. Khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220 V, cần 4 phút để khối nước tăng nhiệt độ đến 1000C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3 MJ/kg. Phát biểu Đ – S a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước để nhiệt độ của nó tăng lên đến o 100 C là 604800 J. b. Công suất có ích của ấm là 3 kW, hiệu suất của ấm là 100%. c. Sau khi nước sôi, nếu tiếp tục đun 4 phút với công suất như cũ sẽ làm hoá hơi hoàn toàn 0,26 L nước. d. Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước từ lúc bắt đầu đun nóng đến khi hoá hơi hoàn toàn 1,8 L nước là 4744,8 kJ. Câu 2: Loa điện động gồm một cuộn dây gắn với màng loa đặt trong từ trường của nam châm. Khi có dòng điện xoay chiều đi qua, cuộn dây sẽ dao động theo tần số dòng điện khiến màng loa dao động và phát ra âm thanh. Cho một dòng điện xoay chiều i 5cos 250 t mA = ( )( ) đi qua một chiếc loa điện động. Phát biểu Đ – S a. Dao động của màng loa là một dao động điều hoà. b. Loa phát ra âm thanh có tần số 125 Hz. c. Nếu tăng biên độ dòng điện thì loa phát ra âm thanh lớn hơn. d. Nếu tăng tần số góc của dòng điện lớn hơn 40000π rad/s thì loa phát ra hạ âm. Câu 3: Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi như hình bên dưới. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Trang 4 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN VẬT LÍ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: 2023 - 2024 NHÓM BIÊN SOẠN THẦY HOÀNG OPPA Phát biểu Đ – S a. Quá trình biến đổi từ (1 2 ) →( ) là quá trình nén đẳng nhiệt. b. Áp suất của khối khí ở trạng thái (1) gấp 4 lần áp suất của khối khí ở trạng thái (2.) c. Áp suất của khối khí ở trạng thái (4) gấp 1,5 lần áp suất của khối khí ở trạng thái (3.) d. Ở trạng thái (2) và (3,) khối khí có áp suất lớn nhất. Câu 4: Trong các vụ thử hạt nhân, người ta thấy các đồng vị phóng xạ 131 53I (có chu kì bán rã là 8,02 ngày đêm) lan ra trong khí quyển (đồng vị này có thể gây ra ung thư tuyến giáp trạng). Mưa sẽ làm các đồng cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó có trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt nhân, người ta đo được độ phóng xạ của 131 53I trong sữa bò tại một trang trại là 2900 Bq/L. Biết mức trần an toàn phóng xạ là 185 Bq/L. Phát biểu Đ – S a. Số hạt neutron của đồng vị phóng xạ 131 53I là 78. b. Đồng vị 131 53I phóng xạ beta trừ theo phương trình 131 130 1 53 54 1 I Xe e. → +− c. Đồng vị 131 53 I còn phát tia phóng xạ gamma nên có thể được "nhìn thấy" bởi các kĩ thuật hình ảnh y học hạt nhân. d. Sau thời gian tối thiểu 126 ngày đêm, sữa bò tại trang trại đó mới đạt mức an toàn cho phép. Thời gian để sữa bò tại trang trại đạt mức an toàn cho phép. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Tấm thu năng lượng TINOX được sử dụng trong các máy nước nóng năng lượng Mặt Trời hiện nay có thể hấp thụ 96% năng lượng nhiệt từ Mặt Trời. Một máy nước nóng sử dụng 2 tấm thu năng lượng có kích thước 2000 mm 1250 mm . Biết rằng cường độ bức xạ Mặt Trời thu được trên Trái Đất vào buổi trưa là khoảng 2 1000 W/m . Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Câu 1: Tính công suất hoạt động của hai tấm thu năng lượng theo đơn vị kW. Câu 2: Tính độ tăng nhiệt độ của 150 lít ( m 150 kg = nước) khi máy trên hoạt động trong 2 giờ buổi trưa theo đơn vị Kelvin. (kết quả làm tròn đến phần nguyên). Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một thanh kim loại có chiều dài L = 0,50 m, khối lượng m = 10 gam được treo cân bằng bởi hai lò xo nhẹ giống nhau và nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B 0,20 T = như hình dưới đây. Mỗi lò xo có độ cứng k 5 N/m. = Câu 3: Khi thanh cân bằng và chưa có dòng điện thì độ dãn của mỗi lò xo là 0 x . Giá trị của 0 x là bao nhiêu cm? Câu 4: Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua thanh với chiều như hình vẽ thì mỗi lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm so với trạng thái cân bằng trước đó. Lấy 2 g = 10 m/s . Cường độ dòng điện I có giá trị bao nhiêu A?