Content text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIRUS NEW+ HDG.docx
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong thí nghiệm của Martinus Beijerinck (1800) về virus gây bệnh khảm trên cây thuốc lá. Vì sao dịch lọc (số 2) không chứa vi khuẩn? A.Màng lọc đã lọc hết vi khuẩn. B.Lúc chiết xuất dịch nhựa đã làm tan hết vi khuẩn. C.Thật sự trong dịch chiết xuất không hề có vi khuẩn. D.Thật sự dịch chiết xuất chứa vi khuẩn chứ không phải virus. Hướng dẫn giải C. Thật sự ngay từ đầu trong dịch chiết xuất đã không có vi khuẩn, mà có virus. Nên dù có lọc qua màng lọc vi khuẩn thì vẫn không ngăn được virus vẫn còn trong dịch lọc và gây bệnh cho cây thuốc lá khoẻ mạnh. Câu 2. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá là gì? A.Vi khuẩn trong dịch chiết xuất. B.Vi khuẩn trong dịch lọc. C.Virus trong dịch chiết xuất. D.Virus trong dịch lọc. Hướng dẫn giải D. Thí nghiệm của Martinus Beijerinck cho thấy tác nhân thật sự có trong dịch lọc gây bệnh cho cây thuốc lá khoẻ mạnh là virus. Câu 3. Dù dịch lọc không có vi khuẩn. Vì sao cây thuốc lá khoẻ mạnh trở nên bị bệnh? A.Vì dịch lọc có virus. B.Vì dịch lọc có vi khuẩn nhỏ hơn lỗ lọc. C.Vì dịch lọc có virus giải phóng từ vi khuẩn. D.Vì dịch lọc có virus lớn hơn lỗ lọc. Hướng dẫn giải A. Vì dịch lọc có virus. Chính virus mới gây bệnh. Câu 4. Điền vào chỗ trống: “Virus có cấu tạo rất đơn giản chỉ gồm phần lõi là … và lớp vỏ là …”. A.RNA, protein. B.DNA, glycoprotein. C.DNA/RNA, glycoprotein. D.DNA/RNA, protein. Hướng dẫn giải D. Virus có cấu tạo rất đơn giản chỉ gồm phần lõi là DNA/RNA và lớp vỏ là protein Câu 5. Điền vào chỗ trống: “Lắp ráp: Các capsomer tạo thành vỏ capsid........ và gắn hệ gene vào một cách ngẫu nhiên”. A.Rỗng. B.Đặc. C.Trống. D.Bền. Câu 6. Điền vào chỗ trống: “Tổng hợp: Khi hệ gene đã vào bên trong tế bào vật chủ, chúng lập tức ức chế các quá trình tổng hợp của các tế bào và......... bộ máy của tế bào theo hướng tổng hợp các thành phần của virus”. A. Phá hủy. B. Kích hoạt. C. Ức chế. D. Tổng hợp. Câu 7. “Xâm nhập: Virus tìm mọi cách để đưa....... vào bên trong tế bào vật chủ”. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. Cơ thể. B. Màng tế bào. C. Vật chất di truyền. D. Nhân.
Câu 8. “Hấp phụ: Do va chạm ngẫu nhiên, phân tử bề mặt của virus gắn.....vào thụ thể bề mặt của tế bào vật chủ theo nguyên tắc “chìa và khóa”. Mỗi loại virus chỉ có thể lây nhiễm một số hạn chế tế bào vật chủ nhất định”. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. Đặc biệt. B. Ngẫu nhiên. C. Đặc hiệu. D. Đối xứng. Câu 9. Thí nghiệm của Martinus Beijerinck cho thấy tác nhân thật sự có trong dịch lọc gây bệnh cho cây thuốc lá khoẻ mạnh là........... Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. virus. B. vi trùng. C. vi khuẩn. D. vi sinh vật. Câu 10. Trong giai đoạn hấp phụ, phân tử bề mặt virus gắn đặc hiệu vào thụ thể bề mặt tế bào theo nguyên tắc............. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. ngẫu nhiên. B. chìa và khóa. C. thích hợp và chuyên biệt. D. lưu động. Câu 11. Trong giai đoạn Tổng hợp của quá trình nhân lên của virus có 2 quá trình xảy ra cùng lúc đó là.......... Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. Tổng hợp hệ gene và Tổng hợp vỏ. B. Tổng hợp lõi và Tổng hợp vỏ. C. Tổng hợp hệ gene và Tổng hợp protein. D. Tổng hợp lõi và Tổng hợp protein. Câu 12. Lúc xuất bào virus lấy.......của tế bào vật chủ làm lớp vỏ ngoài cho mình, điều này giúp nó dễ xâm nhập vào các tế bào khác cùng loại hơn nữa. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. Màng nhân. B. Màng đáy. C. Màng sinh chất. D.Màng bao bọc. Câu 13. Trên lớp vỏ ngoài của virus, các gai glyoprotein có tính......và giúp virus bám vào vật chủ, nhận diện tế bào vật chủ để xâm nhập. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. kháng thể. B. đồng nhất. C. phân biệt. D. kháng nguyên. Câu 14. Mỗi loại virus chỉ xâm nhập vào một số tế bào vật chủ nhất định vì virus chỉ xâm nhập được khi phân tử bề mặt khớp....... với thụ thể bề mặt tế bào vật chủ. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. đặc hiệu. B. ngẫu nhiên. C. tùy ý. D. hợp lý. Câu 15. Cho bảng thông tin sau: Loại virus Cách xâm nhập 1.Phage 2.Virus có vỏ ngoài 3.Virus trần, một số virus có vỏ ngoài a.Vào bên trong tế bào nhờ vào sự dung hợp màng sinh chất của tế bào vật chủ với vỏ ngoài. b. Theo cơ chế thực bào, sau đó phá vỏ nhờ enzyme lysozyme của tế bào vật chủ để giải phóng hệ gene. c. Tiết enzyme lysozyme làm tan thành tế bào vật chủ, cởi vỏ và đẩy DNA vào bên trong tế bào. Khi nối các thông tin ở cột loại virus và cột cách xâm nhập, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1-c, 2-b, 3-a. B. 1-c, 2-a, 3-b C. 1-a, 2-b, 3-c. D. 1-a, 2-c, 3-b. Hướng dẫn giải Đáp án B Cách sắp xếp đúng giữa các loại virus với cách xâm nhập: Loại virus Cách xâm nhập 1.Phage c. Tiết enzyme lysozyme làm tan thành tế bào vật chủ, cởi vỏ
2.Virus có vỏ ngoài 3.Virus trần, một số virus có vỏ ngoài và đẩy DNA vào bên trong tế bào. a.Vào bên trong tế bào nhờ vào sự dung hợp màng sinh chất của tế bào vật chủ với vỏ ngoài. b. Theo cơ chế thực bào, sau đó phá vỏ nhờ enzyme lysozyme của tế bào vật chủ để giải phóng hệ gene. Câu 16. Cho thông tin ở bảng sau: Cột A: Giai đoạn Cột B: Diễn biến 1. Hấp thu. 2. Xâm nhập. 3. Tổng hợp. 4. Lắp ráp. 5. Phóng thích. a. Sử dụng bộ máy của tế bào chủ để tổng hợp hệ gene và protein cho virus. b. Virus bám vào tế bào chủ nhờ phân tử bề mặt gắn đặc hiệu vào thụ thể bề mặt tế bào chủ. c. Virus tìm cách đưa vật chất di truyền (hệ gene) vào trong tế bào vật chủ. d. Các virus con tìm cách thoát ra ngoài để tiếp tục lây nhiễm vào tế bào khác. e. Lắp ráp capsomer thành vỏ capsid và gắn hệ gene vào một cách ngẫu nhiên. Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là chưa hợp lý? A. 1 – b; 3 – c. B. 2 – c; 3 – a. C. 2 – c; 4 – e. D. 1 – b; 5–d. Hướng dẫn giải Đáp án A Cách sắp xếp đúng giữa các giai đoạn với diễn biến là: Cột A: Giai đoạn Cột B: Diễn biến 1. Hấp thu. 2. Xâm nhập. 3. Tổng hợp. 4. Lắp ráp. 5. Phóng thích. b. Virus bám vào tế bào chủ nhờ phân tử bề mặt gắn đặc hiệu vào thụ thể bề mặt tế bào chủ. c. Virus tìm cách đưa vật chất di truyền (hệ gene) vào trong tế bào vật chủ. a. Sử dụng bộ máy của tế bào chủ để tổng hợp hệ gene và protein cho virus. e. Lắp ráp capsomer thành vỏ capsid và gắn hệ gene vào một cách ngẫu nhiên. d. Các virus con tìm cách thoát ra ngoài để tiếp tục lây nhiễm vào tế bào khác. Câu 17. Cho thông tin ở bảng sau: Cột A: Tiêu chí Cột B: Đại diện 1. Dựa vào lớp vỏ ngoài. 2. Dựa vào vật chất di truyền. 3. Dựa vào cấu trúc capsomer. 4. Dựa vào vật chủ. a. Virus dạng xoắn, khối và hỗn hợp b. Virus DNA và virus RNA. c. Virus kí sinh vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật và con người. d. Virus trần và virus có vỏ ngoài. Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c. B. 1 – a; 2 – c; 3 – b;4 – d. C. 1 – d; 2 – b; 3 – a; 4 – c. D. 1 –d; 2 – a,; 3 – b;4 – c. Hướng dẫn giải Đáp án C Cách sắp xếp dùng giữa các phản ứng với loại ứng động: Cột A: Tiêu chí Cột B: Đại diện 1. Dựa vào lớp vỏ ngoài. d. Virus trần và virus có vỏ ngoài.
2. Dựa vào vật chất di truyền. 3. Dựa vào cấu trúc capsomer. 4. Dựa vào vật chủ. b. Virus DNA và virus RNA. a. Virus dạng xoắn, khối và hỗn hợp. c. Virus kí sinh vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật và con người. Câu 18. Cho thông tin ở bảng sau: Cột A: Loại virus Cột B: Đặc điểm 1. Adenovirus. 2. Phage 3. Virus khảm thuốc lá. a. virus có cấu trúc hỗn hợp b. virus có vật chất di truyền là RNA. c. virus có cấu trúc khối d. virus có cấu trúc xoắn. Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – c; 2 – a; 3 – b,d. B. 1 – a,d; 2 – c; 3 – b. C. 1 – d; 2 – b,c; 3 – a. D. 1 –c,d; 2 – a,; 3 – b. Hướng dẫn giải Đáp án C Cách sắp xếp dùng giữa các loại virus với đặc điểm: Cột A: Loại virus Cột B: Đặc điểm 1. Adenovirus. 2. Phage 3. Virus khảm thuốc lá. c. virus có cấu trúc khối a. virus có cấu trúc hỗn hợp b. virus có vật chất di truyền là RNA;d. virus có cấu trúc xoắn. Câu 19. Chọn câu đúng nhất. Vì sao virus không được công nhận là thực thể sống hoàn chỉnh? A.Do virus kí sinh nội bào. B.Do virus không sinh trưởng và sinh sản. C.Do virus không có bào quan. D.Do virus có kích thước siêu nhỏ. Hướng dẫn giải B. Virus không đảm bảo các tiêu chuẩn về thực thể sống: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng với môi trường. Câu 20. DNA virus có dạng sợi đơn hay sợi kép? A.Chuỗi đơn. B.Chuỗi kép. C.Chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. D.Chuỗi đơn cùng chuỗi kép. Hướng dẫn giải C. DNA/RNA của virus có thể có dạng chuỗi đơn và cả chuỗi kép Câu 21. RNA virus có dạng sợi đơn hay sợi kép? A.Chuỗi đơn. B.Chuỗi kép. C.Chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. D.Chuỗi đơn cùng chuỗi kép. Hướng dẫn giải C. DNA/RNA của virus có thể có dạng chuỗi đơn và cả chuỗi kép Câu 22. Đơn vị cấu tạo của vỏ capsid? A.Capsomer. B.Capasi. C.Captomor. D.Captoreal. Hướng dẫn giải A. Câu 23. Chú thích các hình bên lần lượt là