Content text CHAPTER 17 - PHYSICAL DEVELOPMENT IN LATE ADULTHOOD - format.docx
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1 PHYSICAL DEVELOPMENT IN LATE ADULTHOOD SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Ở TUỔI LÃO NIÊN Chapter 17 Phần 17 Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được biên soạn với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “Tâm lý học Phát triển” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích giảng dạy trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 4 Jonathan Swift said, “No wise man ever wished to be younger.” Without a doubt, a 70-year-old body does not work as well as it once did. It is also true that an individual’s fear of aging is often greater than need be. As more individuals live to a ripe and active old age, our image of aging is changing. Although on average a 75-year-old’s joints should be stiffening, people can practice not to be average. For example, a 75-year-old man might choose to train for and run a marathon; an 80-year-old woman whose capacity for work is undiminished might choose to make and sell children’s toys. Jonathan Swift đã nói: “Không một nhà thông thái nào từng ước mình trẻ hơn.” Không còn nghi ngờ gì nữa, một cơ thể 70 tuổi không còn hoạt động tốt như trước đây. Cũng đúng là nỗi sợ lão hóa của một cá nhân thường lớn hơn mức cần thiết. Khi ngày càng có nhiều người sống đến tuổi cao và còn năng động, hình ảnh về sự lão hóa của chúng ta đang thay đổi. Mặc dù trung bình các khớp sẽ cứng lại ở tuổi 75, nhưng mọi người có thể luyện tập không dừng lại ở mức trung bình đó. Ví dụ, một người đàn ông 75 tuổi có thể chọn tập luyện và chạy marathon; một phụ nữ 80 tuổi không suy giảm khả năng làm việc có thể chọn sản xuất và bán đồ chơi trẻ em. Consider Mary “May” Segal, who was diagnosed with cardiovascular problems about the time she retired at the age of 65. Her heart complications spurred her to begin an exercise program that involved climbing the steps at Duke University’s football stadium in Durham, North Carolina. May turned 100 years of age in 2013 and maintained a regular exercise regimen for more than 35 years. When May was 78, she began exercising at the newly opened Duke University Health and Fitness Center. At 100, she was still going to the Center regularly, starting just after 9 a.m. May’s exercise regimen included a swim, four laps walking around a track, and a 30-minute workout on a NuStep machine that combined leg exercise akin to climbing stairs with arm exercise similar to cross country skiing. May’s exercise speed was slower than it had been when she was younger, and she was