Content text Bài 3 - MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ.docx
Bài 3 - MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Mặt phẳng tọa độ: + Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục. Khi đó, ta có trục tọa độ Oxy. + Trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O là gốc tọa độ. + Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng Oxy. + Chú ý: Các đơn vị độ dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau. 2. Tọa độ một điểm: Cho điểm G nằm trong mặt phẳng tọa độ. Giả sử hình chiếu của điểm G lên Ox là điểm a, lên Oy là điểm b. Cặp số ;ab gọi là tọa độ của điểm G, a là hoành độ, b là tung độ. Điểm G có tọa độ ký hiệu là ;ab . 3. Đồ thị của hàm số bậc nhất: Đồ thị của hàm số 0yaxba : - Khi 0b , đồ thị hàm số yax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0;0O . - Khi 0b , đồ thị của hàm số 0yaxba là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng. Chú ý: Đồ thị hàm số 0yaxba còn gọi là đường thẳng 0yaxba . 4. Hệ số góc của đường thẳng: Cho đường thẳng :0dyaxba . M là giao điểm của ddd với trục hoành, N là điểm thuộc d có tung độ dương. Ta gọi góc xMN là góc tạo bởi đường thẳng d với trục Ox.
Hướng dẫn giải a) Thay 0;23hT vào Tahb Nên 23.023ab Thay 5;3000;23Thb vào Tahb Nên 23 .300023 500taa Vậy 23 ;23 500ab . b) Ta có hàm số: 23 23 500Th Thay 15,8T vào 23 23 500Th Nên 23 15,8231200 500hh (m). Ví dụ 3: Một kho chứa 60 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi m (tấn) với 060m . Gọi y (tấn) là khối lượng xi măng còn lại trong kho sau x ngày xuất hàng. Khối lượng xi măng còn lại là một đường thẳng yaxb . a) Tìm a và b. b) Từ đó, hãy cho biết trong kho còn lại bao nhiêu tấn xi măng sau 15 ngày.