Content text Phu-luc-1.docx
14 PHỤ LỤC 1 Cấu trúc đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT I. Môn Toán A. Thời gian, hình thức, thang điểm và cấu trúc 1. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề 2. Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận 3. Thang điểm: 10 điểm. 4. Cấu trúc đề thi Câu Phạm vi kiến thức Biết Hiểu Vận dụng TNKQ (0.25 đ/câu) Tự luận Tự luận Tự luận PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Gồm 08 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi trắc nghiệm có 04 (bốn) phương án trả lời với duy nhất 01 (một) phương án trả lời đúng, mỗi câu 0.25 điểm 1 Phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình bậc hai 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) 1 câu 2 Căn thức bậc hai, căn bậc ba 1 câu 3 Hàm số y = ax 2 và đồ thị. 1 câu 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 câu 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức lượng trong tam giác vuông. Hình trụ, hình nón, hình cầu 1 câu 6 Đường tròn 1 câu 7 Thống kê 1 câu 8 Xác suất 1 câu PHẦN II - TỰ LUẬN 9 a) Giải phương trình tích một ẩn, phương trình bậc 2 một ẩn. b) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 1 ý (0,75đ) 1 ý (0,75đ) 10 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 1 câu (1,0đ) 11 Định lí Viet và ứng dụng. 1 câu (1,0đ) 12 Toán lãi suất, công việc, chuyển động 1 câu (1,0đ) 13 Toán ứng dụng thực tế của hình học 1 câu (1,0đ) 14 Hình học phẳng (2 ý a. b) Ý a: Tứ giác nội tiếp. Ý b: Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, hệ thức hình học, song song, vuông góc, đồng quy, thẳng hàng, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong hình học ...(ý b ra 2 ý nhỏ, ý b1 (0,5 điểm) gợi ý cho ý b2 (0,5 điểm). ý a (1.0đ) ý b1 (0,5đ) ý b2 (0,5đ) 15 Toán logic hoặc ứng dụng của bất đẳng thức trong bài toán thực tế 1 câu (0,5đ) Tổng 3,0 điểm 6,0 điểm 1,0 điểm
14 B. Nội dung kiến thức được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Học sinh được phép sử dụng các nội dung sau trong kiểm tra, đánh giá và ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mà không cần chứng minh: 1. Các nội dung trong các bộ sách giáo khoa môn Toán cấp THCS theo chương trình GDPT 2018 đã được phê duyệt như: Định nghĩa, khái niệm, định lí, kiến thức trọng tâm, đọc hiểu - nghe hiểu, nhận xét, ghi chú, chú ý, lưu ý, những kết luận trong phần lý thuyết và phần “Em có biết”, phần tìm tòi - mở rộng, phần đọc thêm. 2. Dấu suy ra “ ”, dấu tương đương “ ” trong quá trình lập luận và biến đổi. 3. Bất đẳng thức: Bất đẳng thức AM-GM (bất đẳng thức Cauchy) 4. Lượng giác Với góc nhọn x bất kỳ ta có: a) tan x sin x , cos x
14 cot x cos x ; sin x b) sin 2 x cos 2 x 1 ; c) tan x.cot x 1; d) 1 tan 2 x 1 cos 2 x ; 1 cot 2 x 1 . sin 2 x 5. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông 6. Đường tròn: - Hai cung trên một đường tròn gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo. - Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. - Đường kính vuông góc với dây cung AB thì đi qua điểm chính giữa của cung AB và ngược lại. - Tam giác ABC vuông tại A thì A thuộc đường tròn đường kính BC và ngược lại ( A ¹ B, A ¹ C ). 7. Quan hệ song song, vuông góc: - Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.