PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chủ đề 3 - Định luật II NEWTON.pdf

 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 * Định luật II Newton: Gia tốc của vật có cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. a⃗ = F⃗ m → Về mặt Toán học, định luật 2 Newton có thể viết là: F = ma → 1N = 1kg.1m/s2. → Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì F là hợp lực của các lực đó: F = F 1 + F 2 + ⋯ + F n Trong đó: a > 0 nếu chuyển động nhanh dần đều a < 0 nếu chuyển động chậm dần đều Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Chọn đúng phương trình định luật II Newton. Bước 1 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Bước 2 Áp dụng công thức định luật II Newton • a = F m Hay F = ma Bước 3 Chiếu lên chiều dương Bước 4 Sử dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều • Công thức vận tốc: v = v0 + at • Quãng đường S = v0t + 1 2 at 2 • Công thức độc lập thời gian: v2 – v0 2 = 2.a.S Chuyên đề 3 ĐỘNG LỰC HỌC Chủ đề 3 ĐỊNH LUẬT 2 NEWTON I Tóm tắt lý thuyết 1 Định luật 2 Newton 2 Phương pháp giải II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 A. m a → + F → = 0 B. m a → - F → = 0 C. F → = am → D. F = ma → Câu 2: Chọn phát biểu đúng về định luật II Newton: A. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó. B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn. C. Với cùng một lực, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ. D. Gia tốc vật thu được luôn cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng Câu 3: Phát biểu nào sao đây là sai A. Gia tốc của 1 vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật B. Chiều của vecto gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật C. Gia tốc của vật càng lớn thì vận tốc biến đổi càng nhanh D. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 4: (SBT- CTST) Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật II Newton khi vật có khối lượng không đổi trong quá trình xem xét? A. F a . m = B. F ma. = C. 0 0 v v a . t t − = − D. 0 0 v v a . t t − = − Câu 5: (SBT-CTST) Những nhận định nào sau đây đúng? 1. Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực F thì gia tốc a mà vật thu được cùng phương nhưng ngược chiều F . 2. Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực F thì gia tốc a mà vật thu được cùng hướng với F 3. Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì gia tốc a của vật thu được khác không. 4. Khi vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc a của vật thu được cùng hướng với lực tổng hợp tác dụng lên vật. A. 2, 4. B. 1,3. C. 1, 4. D. 3, 4. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vận tốc của một vật? A. thay đổi khi có vật khác tác dụng lên nó. B. thay đổi khi nó tác dụng lên vật khác. C. thay đổi khi có vật khác tác dụng lên nó và không biến dạng D. không thay đổi khi có vật khác tác dụng lên nó. Câu 7: Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Newton? Gia tốc của một vật luôn: A. ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. D.cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. Câu 8: Nếu môt vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?. A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng 0.
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 Câu 9: Chọn câu sai. Có 2 vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của 1 lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian A. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. B. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau. C. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. D. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau. Câu 10: Nếu hợp lực tác dụng vào vật có huớng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó: A. Vận tốc của vật tăng lên 2 lần. B. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần. C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần. D. Vận tốc của vật gảm đi 2 lần. Câu 11: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? A. a = 0,5m/s2; B. a = 1m/s2; C. a = 2m/s2; D.a= 4m/s2; Câu 12: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 0,01 m/s B. 0,10 m/s C. 2,50 m/s D. 10,00 m/s Câu 13: Mo ̣t xe máy đang chuyẻn đo ̣ng với tóc đo ̣ 36 km/h thìhãm phanh, xe máy chuyẻn đo ̣ng thảng cha ̣m dàn đèu vàdừng lại sau khi đi đượ c 25 m. Thời gian đẻxe máy này đi hét đoạn đường 4 m cuói cùng trước khi dừng hản là A. 0,5 s. B. 4 s. C. 1,0 s. D. 2 s. Câu 14: Một lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó? A. 4m B. 0,5m C. 2m D. 1m Câu 15: Vật 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng A. 4N B. 0,25N C. 16N D. 12N Câu 16: Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghĩ trên một đường thẳng sau t giây vận tốc đạt được là v, nếu vận tốc đạt một nửa thì lực tác dụng . A. Tăng 2 lần. B. Giảm 1⁄2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Một kết quả khác .
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 Câu 17: Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là A. 15 kg. B. 1 kg. C. 2 kg. D. 5 kg. Câu 18: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ôtô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng trên xe là A. m = 1tấn B. m = 2tấn C. m = 3tấn D. m = 4tấn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng là 300 tấn. Lực đẩy tối đa của động cơ là 440 kN. Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h mới có thể cất cánh. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe của máy bay và mặt đường băng và lực cản không khí. a. Máy bay có khối lượng rất lớn nên quán tính của nó cũng rất lớn, do đó cần có thời gian để máy bay đạt đến tốc độ cần thiết để cất cánh, nên đường băng phải dài. Đ b. Gia tốc của máy bay là 1,46 m/s2. Đ c. Chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được là 213,6 m. S d. Khi hạ cánh, máy bay có quán tính nên không thể dừng lại ngay được mà phải trượt thêm 1 khoảng nữa mới dừng lại được, để máy bay không gây ra tai nạn và để đảm bảo an toàn cho mọi người. Đ Câu 2: Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm Đ 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.