PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BẢN HS.docx

BỘ ĐỀ THI HSG THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ......................................................................... A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hai điện tích điểm q 1 và q 2 , cách nhau 2 cm trong không khí thì lực đẩy giữa chúng là F = 4.10 -4 N. Nếu muốn lực đẩy giữa chúng là F' = 10 -4 N thì khoảng cách giữa hai điện tích đó là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 2. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 được chọn là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 20 N. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên 0FFcos(15t)N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 30 cm/s. D. 45 cm/s. Câu 4. Xét các tụ điện giống nhau có điện dung C20F . Ghép các tụ điện thành bộ như hình và nối hai điểm M, N với các nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Tính điện tích của bộ tụ? A. 1,4.10 -3 C. B. 2 C. C. 2,4.10 -3 C. D. 8 C. Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J . khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật là A. 14 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 12 cm Câu 6. Một lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng khối lượng m = 600 g. Giữ vật ở vị trí phía dưới vị trí cân bằng sao cho lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 10 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy 2g10m/s. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 0 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 8 N.
Câu 7. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. A.0,5 J. B. 2,5 J. C. –0,5 J. D. 2,5 J. Câu 8. Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V - 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 giờ. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là A. 3,60 W. B. 0,36 W. C. 0,72 W. D. 7,2 W. Câu 9.Trên mặt nước có hai nguồn 12S,S dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình là 1u2cos24tmm 3     ; 2 4 u4cos24tmm 3     với t(s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 0,4 m/s và khoảng cách giữa hai nguồn 12SS17cm . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, các điểm dao động với biên độ 2 mm là A. 11. B. 10. C. 9. D. 12. Câu 10. Biết 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7 0 C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là A. 327 0 C. B. 387 0 C. C. 427 0 C. D. 17,5 0 C. Câu 11. Trên vỏ tụ điện 1 và 2 lần lượt ghi 4700 F – 35 V và 3300 F - 25 V. Hiệu điện thế tối đa của bộ tụ điện khi ghép nối tiếp 2 tụ này là A. 35,6V. B. 25V. C. 60V. D. 42,6V. Câu 12: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C trong khi áp suất là 78 cmHg. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 0r = 1,293 kg/m 3 . Thể tích của lượng khí đã thoát ra khòi phòng ờ điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng có giá trị lần lượt là A. kg, 15,9 m320,482. B. kg, 1,59 m3204,82. C. kg, 15,9 m3204,82. D. kg, 1,59 m320,482. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai. Câu 1. Một lượng khí xác định có thể tích V = 100 cm 3 , nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Hằng số khí: R = 8,31 J/mol.K. Phát biểu Đúng Sai a. Nếu kết quả được làm tròn đến chữ số thứ ba sau dấu phẩy thập phân thì số mol của khối khí bằng 0,004 mol. b. Giữ nhiệt độ không đổi, tăng áp suất tới 1,25.10 5 Pa thì thể tích khí khi đó bằng 80 cm 3 . c. Từ trạng thái ban đầu, nén khí để thể tích giảm đi 20 cm 3 , nhiệt độ khí tăng lên đến 39 0 thì áp suất khí lúc này bằng 5,2.10 5 Pa.
d. Nếu thể tích giảm bằng thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu thì nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng 120 0 C. Câu 2. Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ 1t20C vào một ấm nhôm có khối lượng 600gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t35 phút thì có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2t100C. Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100C là 6L2,26.10J/kg, khối lượng riêng của nước là 3 D1000 kg/m. Phát biểu Đúng Sai a. Nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 1223040 J. b. Nhiệt lượng toàn phần của bếp là 1630720 J. c. Tỉ số giữa nhiệt lượng toàn phần của bếp và nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 3 . 4 d. Công suất toàn phần của bếp điện xấp xĩ bằng 7765,3 W. Câu 3. Một sợi dây AB căng ngang đầu B cố định, đầu A gắn với một âm thoa. Tại thời điểm t = 0, đầu A bắt đầu chuyển động đi lên, tạo sóng ngang lan truyền trên dây với phương trình Au2cos20tcm. 2     Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 2,4 m/s, coi năng lượng sóng không bị mất đi. Sau một thời gian, trên dây có hệ thống sóng dừng ổn định. Phát biểu Đúng Sai a. Tại thời điểm t = 0,4 s, một điểm M trên sợi dây cách A một đoạn 1 m có li độ là 3cm. b. Khi có sóng dừng ổn định, hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm dao động lệch pha nhau 2 . 3  c. Khi có sóng dừng ổn định, điểm N cách đầu A một đoạn 56 cm có tốc độ 60π cm/s khi qua vị trí có li độ 3cm. d. Khi có sóng dừng ổn định, P và Q là hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách A những đoạn lần lượt là 10 cm và 14 cm. Khoảng cách cực đại giữa P và Q là 42cm. Câu 4. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất
là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Phát biểu Đúng Sai a. Bước sóng của sóng trên dây là 12 cm. b. Bề rộng của bụng sóng là 3 cm c. Tại thời điểm t 1 , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí biên. Vào thời điểm t 2 = t 1 + 235/120 s, li độ phần tử D có li độ là 0,75 cm d. Khoảng cách của phần tử C và D ở thời điểm t 2 gần bằng 17,6 cm PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Tốc độ căn quần phương của nguyên từ có biểu thức 23kT vv m , trong đó m là khối lượng nguyên tử. Ở nhiệt độ bằng bao nhiêu Kelvin thì tốc độ căn quần phương của nguyên tử helium bằng tốc độ thoát khỏi Mặt Trăng 32,37.10m/s . Kết quả làm tròn đến phần nguyên. Câu 2. Một lốp ô tô được bơm căng không khí lúc đầu ở 10,0°C và áp suất khí quyển bình thường 51atm1,013.10Pa .Trong quá trình này, không khí được nén tới 28,0% so với ban đầu thể tích và nhiệt độ tăng lên 40,0°C. Sau khi xe chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên 85,0°C và thể tích bên trong lốp tăng lên bằng 2,00%. Áp suất lốp mới bằng bao nhiêu kPa? PHẦN IV. Tự luận Câu 1. Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m 2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là  = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v→ đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s 2 . 1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo. 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái. Câu 2. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. a. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M 1 cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8cm. b. Tìm trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha với M 1 . c. Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S 1 S 2 . Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt nước, phải tăng khoảng cách S 1 S 2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai điểm S 1 S 2 là hai điểm có biên độ cực tiểu. C v→ A B k

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.