PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUONG 4 HOA 10- DE 3.docx

1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho phản ứng: 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7H 2 SO 4  3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K 2 Cr 2 O 7 và FeSO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 . C. H 2 SO 4 và FeSO 4 . D. FeSO 4 và K 2 Cr 2 O 7 . Câu 2. Cho phản ứng: SO 2 + Br 2 + H 2 O  HBr + H 2 SO 4 Trong phản ứng trên, vai trò của Br 2 A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường. Câu 3. Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 4. Cho phản ứng: 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl. Trong đó, NH 3 đóng vai trò A. là chất khử. B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. là chất oxi hoá. D. không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. Câu 5. Trong phản ứng nào dưới đây carbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử? A. o t 24C2HCH. B. o t 433C4AlAlC. C. o t 23CCaOCaCCO. D. o t 2CCO2CO. Câu 6: Chromium là một trong những kim loại có độ cứng lớn nhất. Cụm từ chromium xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là ”màu sắc” do các hợp chất của chromium thường có màu sắc rất đậm. Cho thấy màu sắc một số hợp chất của chromium theo thứ tự CrCl 2 , CrCl 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất CrCl 2 , CrCl 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 lần lượt là A. +2, +3, +6, +7. B. -2, -3, +6, +6. C. +2, +3, +6, +6. D. -2, -3, +6, +7. Câu 7 (SBT-KNTT): Cho các phân tử sau : H 2 S, SO 3 , CaSO 4 , Na 2 S, H 2 SO 4 . Số oxi hóa của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; +6; +4; +4; +6 B 0; +6; +4; +2; +6 C. +2; +6; +6; -2; +6 D. -2; +6; +6; -2; +6 Câu 8 (SBT-KNTT): Cho các phân tử có công thức sau : NN NH H H H ONO O Mã đề thi 217
2 Số oxi hóa của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. 0;-3; -4 B 0;+3; +5 C. -3;-3; +4 D. 0;-3; +5 Câu 9. Phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 thuộc loại A. Phản ứng trao đổi, không oxi hóa - khử. B. Phản ứng thế, oxi hóa - khử. C. Phản ứng phân hủy, oxi hóa - khử. D. Phản ứng hóa hợp, oxi hóa - khử. Câu 10: Ở phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố? A. KClO 3 ot  KCl + O 2 B. KMnO 4 ot  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 C. KNO 3 ot  KNO 2 + O 2 D. NH 4 NO 3 ot  N 2 O + H 2 O Câu 11: Cho phản ứng M 2 O x + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + ………… Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu ? A. x =1 B. x=2 C. x=3 D. x=1 hoặc x=2 Câu 12. Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. HCl +NH 3  NH 4 Cl B. HCl +NaOH  NaCl C. 4HCl +MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O D. 2HCl + Fe  FeCl 2 +H 2 Câu 13. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. AgNO 3 + HCl  AgCl + HNO 3 . B. NaOH + HCl  NaCl + H 2 O. C. 2NO 2 +2NaOH  NaNO 3 +NaNO 2 +H 2 O. D. CaO + CO 2  CaCO 3 . Câu 14. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. 2NaOH + Cl 2  NaCl + NaClO + H 2 O. B. 4Fe(OH) 2 + O 2  2Fe 2 O 3 + 4H 2 O. C. CaCO 3 ot CaO + CO 2 . D. 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 . Câu 15. Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 → cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 8. B. 3. C. 11. D. 5. Câu 16. Khi áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, việc cân bằng phản ứng oxi hóa - khử đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Chọn phát biểu sai A. Phản ứng oxi hóa - khử không có ứng dụng trong công nghiệp. B. Lý thuyết oxi hóa - khử có thể áp dụng trong sản xuất năng lượng. C. Phản ứng oxi hóa - khử liên quan đến các quá trình sinh học. D. Nhiều quá trình tự nhiên diễn ra thông qua phản ứng oxi hóa - khử. Câu 17: Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe 3 O 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O A. 21. B. 26. C. 19. D. 28. Câu 18 (SBT – CD): Trong những phản ứng hóa học xảy ra theo các phương trình dưới đây, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? (1)PCl 3 + Cl 2  PCl 5 (2)Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (3)CO 2 + 2LiOH  Li 2 CO 3 + H 2 O
3 (4) FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + 2NaCl Chọn phương án đúng A. (3) B. (4) C.(1) và (2) D. (1),(2) và (3) PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Diêm là một dụng cụ tạo lửa phổ biến từ thời kỳ cận đại tới nay.Diêm an toàn được thiết kế bằng việc sử dụng phosphor đỏ vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng nếu trộn với potassium chlorate (KClO 3 ) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện nay, KClO 3 được tách riêng khỏi phosphor đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc KClO 3 . Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phosphor đỏ. Người sử dụng quẹt đầu KClO 3 vào phần phosphor đỏ để ma sát tạo ra sự cháy. Các phản ứng xảy ra khi đốt cháy diêm: 2KClO 3 ot 2KCl +3O 2 (1) Potassiumchlorate S 6 Sb 4 + 9O 2 ot 6SO 2 + 2Sb 2 O 3 (2) Antimony trisulphide 4P + 5O 2 ot 2P 2 O 5 (3) Phosphor a. Phản ứng (1) là phản ứng tự oxi hóa - khử. b. Phản ứng (2) O 2 là chất oxi hóa. c. Phosphor đỏ có khả năng tự cháy khi ma sát. d. Phản ứng (3) Chất khử là P, chất oxi hóa là O 2 . Câu 2. Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau: a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ: Fe 2 O 3 +CO ot FeO +CO 2 ; FeO +CO ot Fe + CO 2 b) Luyện kẽm từ quặng blend: ZnS + O 2 ot ZnO + SO 2 ; ZnO +C ot Zn + CO c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dịch muối ăn: NaCl + H 2 O ñpdd coùmaøngngaên NaOH + Cl 2 + H 2 d) Đốt cháy ethanol có trong xăng E5: C 2 H 5 O +O 2 ot CO 2 +H 2 O a. Các phản ứng oxi - hóa khử chỉ có a,b,d. b. Quá trình luyện gang từ quặng hematite đỏ người ta sử CO làm chất khử. c. Quá trình luyện kẽm từ quặng blend người ta sử dụng O 2 , C làm chất khử d. Quá trình sản xuất xút từ muối ăn H 2 O là chất khử . Câu 3. Để điều chế khí chlorine (Cl 2 ) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho potassium permanganate (KMnO 4 )tác dụng với hydrogen chloride (HCl): KMnO 4 +HCl ot KCl + MnCl 2 + Cl 2 +H 2 O a. Chất Oxi hóa là KMnO 4 . b. HCl vừa là chất khử vừa là môi trường. c. Hệ số cân bằng tối giản của HCl là 16. d. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là 36.
4 Câu 4. Javel là chất oxi hóa mạnh nên nó có khả năng phân hủy phân tử hữu cơ hiệu quả, tất cả các loại vi trùng nguy hại và chất có mùi khó ngửi như ure, ammonia. Chính vì vậy, javel thường được dùng trong việc tẩy quần áo, vệ sinh nhà cửa, sát trùng vết thương, đồ đạc hay khử trùng hồ bơi, bồn cầu...  Trong công nghiệp, nước javel được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch sodium chloride (NaCl 15- 20%) trong thùng điện phân không có màng ngăn. Phản ứng tạo nước javel: Cl 2 +2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O a. NaClO là chất giúp Javel có tính oxi hóa. b. Số oxi hóa của Cl trong NaClO là +1 c. Ứng dụng của nước Javel dùng để tẩy trùng, vệ sinh nhà cửa, khử trùng hồ bơi .... d. Trong phản ứng trên Cl 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Trong số các chất sau: Cl 2 , HCl, F 2 , SO 2 , FeO, HNO 3 . Có bao nhiêu chất vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử? Câu 2. Hệ số của HNO 3 trong phương trình: aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dNO 2 + eH 2 O là bao nhiêu? Câu 3. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử trong các phản ứng sau KMnO 4 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O. CaCO 3 0t CaO + CO 2 Fe 3 O 4 + 8HCl  2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O 2H 2 S + SO 2  3S + 2H 2 O 2KClO 3 0t 2KCl + 3O 2 Câu 4. Trong phản ứng: KMnO 4 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). Câu 5 (SBT – KNTT): Quặng pyrite có thành phần chính là FeS 2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: FeS 2 + O 2 0t Fe 2 O 3 + SO 2 Tính thể tích không khí theo m 3 (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS 2 trong quặng pyrite (kết quả làm tròn đến phần nguyên). Câu 6 (SBT – CTST): Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO 4 ) trong dung dịch sulfuric acid (H 2 SO 4 ), thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO 4 ), I 2 và K 2 SO 4 . Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng. --------------Hết-------------- ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.