Content text 01. FILE HỌC SINH.pdf
9. Sóng dừng SÓNG DỪNG (TIẾT 1) ......................................................................................................................2 BTLT: SÓNG DỪNG (TIẾT 1) .........................................................................................................6 SÓNG DỪNG (TIẾT 2) ......................................................................................................................9
SÓNG DỪNG (TIẾT 1) MỤC TIÊU CỦA BÀI GIẢNG Thực hiện thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng. Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm hoặc hình vẽ cho trước), xác định nút và bụng của sóng dừng. Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng. I. HIỆN TƯỢNG SÓNG DỪNG TRÊN DÂY Sóng dừng trên dây là hiện tượng tại những vị trí xác định xuất hiện các điểm đứng yên xen kẽ các điểm dao động với biên độ lớn. II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG DỪNG 1. Sóng dừng với vật cản cố định a. Phương trình sóng phản xạ Ta có các phương trình sóng: uP Acost 2 cos . P O u A t l 2 cos Ou A t l 2 cos . PM u A t l x
cos( ) P u A t 2 cos P O u A t l 2 cos Ou A t l 2 cos ( ) PM u A t l x 2 cos ( ) OM u A t l x Độ lệch pha giữa sóng tới và sóng phản xạ tại M là: 4 Δ x l Nhận xét: độ lệch pha giữa sóng tới và sóng phản xạ không phụ thuộc vào thời gian t tại M xảy ra hiện tượng giao thoa sóng b. Vị trí cực đại, cực tiểu Vị trí điểm dao động với biên độ cực đại - bụng sóng: 0; 1; 2; 2 CD x k k Vị trí điểm cực tiểu - nút sóng: