Content text CHỦ ĐỀ 24. NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - GV.pdf
Chủ đề 24: NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các điện tích; công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. – Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................... Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ........................................................ (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai: 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn : III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP........................................................................... (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Năng lượng điện - Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch bằng công của lực điện thực hiện khi di chuyển các điện tích. W A qU UIt - Dòng điện chạy trong đoạn mạch gây ra các tác dụng khác nhau và khi đó có sự chuyển hóa năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch thành các dạng năng lượng khác. - Ngoài đơn vị J người ta còn dùng đơn vị kWh để đo năng lượng tiêu thụ 6 1kWh 3,6.10 J - Người ta đo năng lượng điện tiêu thụ bằng một thiết bị gọi là công tơ điện. - Nhiệt lượng tỏa ra (Định luật Jun – len -xơ): 2 2 U Q I Rt t R 2. Công suất điện - Công suất tiêu thụ năng lượng điện (gọi tắt là công suất điện) của một đoạn mạch là năng lượng điện mà mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian: 2 2 P A U UI I R t R - Công suất có đơn vị là Oát, kí hiệu là W. - Trên các dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện có ghi 220V 100W . Con số này cho biết: + Hiệu điện thế định mức: Udm 220V + Công suất định mức: dm P 100W 3. Công và công suất của nguồn - Công của nguồn điện: Ang qE EIt - Công suất của nguồn điện: P EI
a) Ta có: U I R r Áp dụng công thức tính công suất tiêu thụ: 2 2 2 2 2 2 2 2 120 . 1100 . ( ) ( 1) 120 1100( 2 1) 11 122 11 0 1 11 ; 11 U P I R R R R r R R R R R R R R Loại nghiệm 1 11 R vì khi đó hiệu điện thế trên điện trở bằng 10 V, hiệu điện thế trên điện trở dây bằng 110 V, dẫn tới công suất toả nhiệt trên dây nối quá lớn, không thực tế. b) Nhiệt lượng toả ra trên bếp điện trong thời gian nửa giờ: Q Pt 1100.1800 1980000J Ví dụ 4: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện này ở hiệu điện thế 200 V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C. Tính thời gian đun nước. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K, coi điện trở của ấm điện không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ bình thường. Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước từ 200C: Q mct 2.4190.(100 20) 670400 J Hiệu suất của ấm H 90% nên năng lượng điện tiêu thụ của ấm là 670400 744889 0,9 Q A J H Điện trở của ấm điện: 2 2 220 48,4 1000 dm dm U R P Từ công thức 2 . U A t R , suy ra thời gian đun nước: 2 2 . 744889.48,4 901 200 A R t s U Dạng 2: Công suất cực đại Ví dụ 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r 2 , mạch ngoài có điện trở R. a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất. Tính giá trị đó. Hướng dẫn: a) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài 2 . N E P R r R 2 6 2 4 . 4 4 4 36 2 R R R R R 2 R 5R 4 0 . Giải phương trình thu được: R 1;R 4 b) Biến đổi, đưa công thức tính công suất PN về dạng 2 N E P r R R