PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 7.doc

TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 7 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho phản ứng hoá học: o t 2232Cr3OCrO Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O 2 . B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O 2 . C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O 2 . D. Sự khử Cr và sự khử O 2 . Câu 2. Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. Câu 3. Những quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt: A. Nước lỏng bay hơi, phản ứng oxi hóa, phản ứng nhiệt nhôm. B. Phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng oxi hóa, băng tan. C. Phản ứng oxi hóa, phản ứng trung hoà, phản ứng nhiệt nhôm. D. Cracking alkane, hô hấp, quang hợp. Câu 4. Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. B. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ. D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích. Câu 5. Cho phản ứng hoá học sau: Zn(s) + H 2 SO 4 (aq)  ZnSO 4 (aq) + H 2 (g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Diện tích bề mặt zinc. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác? A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng. B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng. C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng. D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền. Câu 7. Cho phản ứng thuỷ phân tinh bột có xúc tác là HCl. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. HCl không tác dụng với tinh bột trong quá trình phản ứng. B. Nếu nồng độ HCl tăng, tốc độ phản ứng tăng. C. Khi không có HCl, phản ứng thuỷ phân tinh bột vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm. D. Nồng độ HCl không đổi sau phản ứng. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA ? A. Có 7 electron hoá trị. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm. C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.

Câu 16. Cho 5 gam zinc viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H 2 SO 4 4 M ở nhiệt độ thường (25 0 C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4 M bằng dung dịch H 2 SO 4 2 M. C. Thực hiện phản ứng ở 50 0 C. D. Dùng dung dịch H 2 SO 4 4 M gấp đôi. Câu 17. Phản ứng hóa học nào dưới đây viết sai? A. H 2 + Cl 2 a/s 2HCl. B. Fe + Cl 2 o t  FeCl 2 . C. 2Al + 3Cl 2 o t  2AlCl 3 . D. Cl 2 + H 2 O ⇀ ↽ HCl + HClO. Câu 18. Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như hình vẽ và đưa ra các kết luận sau: Điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm (1) Nếu thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch NaI thì dung dịch đậm màu dần và chuyển sang màu xanh tím. (2) Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc. (3) Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hoá của iodine mạnh hơn chlorine. (4) Để thu được khí chlorine tinh khiết có thể lắp thêm hai bình dung dịch NaCl và H 2 SO 4 đặc . (5) Thay dung dịch NaI bằng dung dịch NaBr thì hiện tượng xảy ra tương tự. (6) Người ta thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong thiên nhiên manganesium là nguyên tố tương đối phổ biến đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Các khoáng vật chính của manganesium là hausmanite (Mn 3 O 4 ), pyrolusite (MnO 2 ), braunite (Mn 2 O 3 ) và manganite (MnOOH). Manganesium tồn tại ở rất nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7. a. Mn có thể đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. b. Trong pyrolusite - MnO 2 thì Mn có số oxi hóa là + 4. c. Nếu thực hiện phản ứng từ MnO 2 chuyển hóa thành KMnO 4 thì nguyên tử Mn đã nhận 3 electron. d. Trong manganite (MnOOH) thì Mn có thể xảy ra quá trình oxi hóa khi tham gia phản ứng. Câu 2. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới.
a. Phản ứng tỏa nhiệt. b. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. c. Biến thiên enthalpy của phản ứng là -a kJ/mol. d. Phản ứng thu nhiệt. Câu 3. Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng? a. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. b. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. c. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. d. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. Câu 4. Cho hai phản ứng hóa học sau đây: H 2 (g) + Cl 2 (g)  2HCl(g) (1) 0 r298H = - 186,4 kJ 2Na(g) + Cl 2 (g)  2NaCl(s) (2) 0 r298H = - 822,2 kJ a. Sản phẩm ở phản ứng (1) có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. b. Sản phẩm ở phản ứng (2) có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. c. Phản ứng (2) dễ xảy ra hơn phản ứng (1). d. Cả hai phản ứng đều là phản ứng thu nhiệt. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Đốt cháy CuFeS 2 thu được hỗn hợp sản phẩm Fe 2 O 3 , CuO và SO 2 . Hỏi một phân tử CuFeS 2 đã nhường bao nhiêu electron? Câu 2. Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25 o C của khí methane theo phản ứng: CH 4 + 2O 2  CO 2 + 2H 2 O. Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH 4 , CO 2 và H 2 O lần lượt bằng: -74.85; -393.51; -285.84 (kJ/mol) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 3. Để trung hoà hoàn toàn 50 mL dung dịch KOH nồng độ 1,0 mol/L bằng 50,0 mL dung dịch H 2 SO 4 0,5 mol/L cần 0,75 giây. Tính tốc độ trung bình của phản ứng: 2KOH + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + 2H 2 O. là a mol.L -1 .giây -1 . Xác định giá trị của a. Câu 4. Nhóm halogen là nhóm duy nhất trong  bảng tuần hoàn  chứa các nguyên tố tồn tại ở cả 3  trạng thái chính của vật chất  ở điều kiện thường. Trong số các đơn chất halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Có bao nhiêu chất là chất khí ở nhiệt độ thường? PHẦN IV: TỰ LUẬN Câu 1. Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hoá học sau: 2H 2 (g) + O 2 (g)  2H 2 O(g) 0 r298H = -483,64 kJ a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích. b)Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen. Câu 2: Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 - 2,0 gam) và dạng bột như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.