PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text DC_SINH-CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN 6-.pdf

CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1 Page 1 (B ẢN Đ ỌC TRƯ ỚC – V ẬT S ỐNG) (PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ Đ ỨC DƯƠNG - HOÀNG NG Ọ C TRUNG – PH ẠM Đ ỨC HÀ – HÀ THỊ M Ỹ) (B ẢN DÙNG TH Ử) SINH HỌC (VẬT SỐNG) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống 2 Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào 3 Sự lớn lên và sinh sản của tế bào 4 Ôn tập. II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 1 Cơ thể sinh vật sống 2 Tổ chức cơ thể đa bào 3 Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào 4 Ôn tập. III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Hệ thống phân loại sinh vật 2 Khóa lƣỡng phân 3 Vi khuẩn 4 Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn 5 Virus 6 Nguyên sinh vật 7 Thực hành quan sát nguyên sinh vật 8 Nấm 9 Thực hành quan sát các loại nấm 10 Ôn tập. 11 Thực vật 12 Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật 13 Động vật 14 Thực hành quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên 15 Đa dạng sinh học 16 Ôn tập. BỘ CÁNH DIỀU I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống 2 Từ tế bào đến cơ thể 3 Ôn tập. II) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Phân loại thế giới sống 2 Khóa lƣỡng phân 3 Virus và vi khuẩn 4 Đa dạng nguyên sinh vật 5 Đa dạng nấm 6 Đa dạng thực vật 7 Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên 8 Thực hành phân chia các nhóm thực vật 9 Đa dạng động vật có xƣơng sống
CHINH P H ỤC BÀI T ẬP KHOA H ỌC T Ự NHIÊN 6 2 Page 2 (BẢN ĐỌC TRƯỚC – VẬT SỐNG) (PHẠM THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - HOÀNG NGỌC TRUNG – PHẠM ĐỨC HÀ – HÀ THỊ MỸ) (BẢN DÙNG THỬ) 10 Đa d ạng sinh h ọ c 11 Tìm hi ểu sinh v ật ngoài thiên thiên 12 Ôn t ập. B Ộ CHÂN TR ỜI SÁNG T Ạ O I) T Ế BÀO - ĐƠN V Ị CƠ S Ở C ỦA S Ự S ỐNG T ế bào - Đơn v ị cơ s ở c ủa s ự s ống Th ực hành quan sát t ế bào II) T Ừ T Ế BÀO Đ Ế N CƠ TH Ể Cơ th ể đơn bào và cơ th ể đa bào. Các c ấp đ ộ t ỏ ch ức trong cơ t h ể đa bào Th ực hành quan sát sinh v ậ t III) ĐA D ẠNG TH Ế GI ỚI S ỐNG Phân lo ại th ế gi ới s ống Th ực hành xây d ựng khóa lƣ ỡng phân. Virus Vi khu ẩ n Th ực hành quan sát vi khu ẩn. Tìm hi ểu các bƣ ớc làm s ữa chua Nguyên sinh v ậ t N ấ m Th ực v ậ t Th ực hành phân lo ại th ực v ậ t Đ ộng v ậ t Th ực hành quan sát và phân lo ại đ ộng v ật ngoài thiên nhiên Đa d ạng sinh h ọ c
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 3 Page 3 (B ẢN Đ ỌC TRƯ ỚC – V ẬT S ỐNG) (PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ Đ ỨC DƯƠNG - HOÀNG NG Ọ C TRUNG – PH ẠM Đ ỨC HÀ – HÀ THỊ M Ỹ) (B ẢN DÙNG TH Ử) = BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO Câu 1:Mỗi ngôi nhà đƣợc xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta đƣợc hình thành từ đơn vị cấu trúc nào? GIẢI Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều đƣợc cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. Câu 2:Tại sao tế bào đƣợc coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? GIẢI Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trƣởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dƣỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản. Câu 3: 1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào. 2. Quan sát kích thƣớc tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thƣờng, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 4 Page 4 (B ẢN Đ ỌC TRƯ ỚC – V ẬT S ỐNG) (PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ Đ ỨC DƯƠNG - HOÀNG NG Ọ C TRUNG – PH ẠM Đ ỨC HÀ – HÀ THỊ M Ỹ) (B ẢN DÙNG TH Ử) 3. Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, kích thƣớc của các loại tế bào khác nhau nhƣ sau: Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: a) Phát biểu của bạn nào đúng? b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng? GIẢI 1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thƣớc khác nhau. Sự khác nhau về kích thƣớc và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lƣợng, sinh trƣởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. 2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thƣớc 1mm hoặc 10mm bằng mắt thƣờng; tế bào 1μm, 10μm hoặc 100μm có thể quan sát đƣợc bằng kính hiển vi quang học. Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thƣờng: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, ... Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ... 3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai. b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở ngƣời có hình cầu có đƣờng kính khoảng 7,8 um , còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thƣớc là 2-3 um x 0,5 um Câu 4:Tuy có kích thƣớc nhỏ nhƣng tế bào có thể thực hiện đƣợc các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào đƣợc cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? GIẢI

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.