Content text CHUONG 6 HOA 10- DE 3.docx
1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Đại lượng dùng để đánh giá tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó gọi là A. cân bằng hoá học. B. tốc độ tức thời. C. tốc độ phản ứng. D. quá trình hoá học. Câu 2: Xét phản ứng: mA + nB pC + qD Biểu thức tính vận tốc phản ứng là A. v = k [A] m [B] n . B. v = k [A] [B]. C. v = k [C] p [D] q . D. v = k [A] m [B] n [C] p [D] q . Câu 3: Có phương trình phản ứng 2A + B →C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v = k [A] 2 [B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc: A. Nồng độ của chất A. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 4: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột (cơm, ngô, khoai, sắn) đã được nấu chin để ủ rượu? A. Áp suất. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Diện tích tiếp xúc. Câu 5: Trong phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng A. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng. B. giảm khi nhiệt độ phản ứng tăng. C. không đổi khi nhiệt độ phản ứng tăng. D. không đổi khi nhiệt độ phản ứng giảm. Câu 6: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 7. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 10ml dd Na 2S 2O 3 0,1M 10 ml dd H 2SO 4 0,1M ................................................ 10ml dd Na 2S 2O 3 0,05M 10 ml dd H 2SO4 0,1M ........................................ ................ Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2 Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 8: Cho 2 mẫu BaSO 3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO 3 tan nhanh hơn? Mã đề thi 217
2 dung dịch HCl 0,1M BaSO 3 dạng bột BaSO 3 dạng khối .......... ...................................... ............ .............................. Cốc 1Cốc 2 A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. Cốc 2 tan nhanh hơn. C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. D. BaSO 3 tan nhanh nên không quan sát được. Câu 9: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau : 200 ml dung dịch HCl 2M 1 gam Zn miếng ........................................................................................................................ 300 ml dung dịch HCl 2M 1 gam Zn bột Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất. Câu 10: Magnesium phản ứng với dung dịch acid loãng. Người ta thu được khí hydrogen và đo thể tích của nó. Kết quả được hiển thị trên đồ thị bên: Giữa hai thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? A. 0 và 1 phút. B. 1 và 2 phút. C. 2 và 3 phút. D. 7 và 8 phút. Câu 11: Cho vào bốn ống nghiệm dung dịch acid với thể tích và nồng độ bằng nhau (acid dùng dư), sau đó cho vào từng ống nghiệm một lượng kim loại như nhau. Thí nghiệm được biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Trong bốn ống nghiệm, ống nghiệm nào kim loại tan hoàn toàn trong thời gian ngắn nhất? A. ống A B. ống B C. ống C D. ống D Câu 12: Nồi áp suất dùng để hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120 0 C so với 100 0 C khi dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hoá học, ví dụ quá trình biến đổi protein, chẳng hạn như thuỷ phân một phần collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ quá trình thuỷ phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi thường.
3 A. Không thay đổi. B. Giảm đi 4 lần. C. Ít nhất tăng 4 lần. D. Ít nhất giảm 16 lần. Câu 13: Thiết bị sau có thể được sử dụng để đo tốc độ phản ứng của một số phản ứng hóa học: Cho các phản ứng sau: (1) AgNO 3 (aq) + HCl(aq) AgCl (s) + HNO 3 (aq) (2) 2H 2 O 2 (aq) 2H 2 O(l) + O 2 (g) (3) MgO(s) + 2HCl (aq) MgCl 2 (aq) + H 2 O(l) (4) ZnCO 3 (s) + 2HCl (aq) ZnCl 2 (aq) + CO 2 (g) + H 2 O(l) Hai phản ứng phù hợp với thiết bị trên là A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4. Câu 14: Ở vùng đồng bằng (độ cao gần mực nước biển), nước sôi ở 100°C. Trên đỉnh núi Fansipan (cao 3 200 m so với mực nước biển), nước sôi ở 90°C. Khi luộc miếng thịt trong nước sôi, ở vùng đồng bằng mất 3,2 phút; trong khi đó trên đỉnh Fansipan mất 3,8 phút. Nếu luộc miếng thịt trên đỉnh núi cao hơn, tại đó nước sôi ở 80°C thì mất bao lâu để luộc chín miếng thịt? A. 4,3. B. 4,5. C. 4,7. D. 4,9. Câu 15: Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây? N 2 (g) + 3H 2 (g) 0t, xt 2NH 3 (g) (1) CO 2 (g) + Ca(OH) 2 (aq) CaCO 3 (s) + H 2 O (l) (2) SiO 2 (s) + CaO (s) CaSiO 3 (s) (3) BaCl 2 (aq) + H 2 SO 4 (aq) BaSO 4 (s) + 2HCl(aq) (4) A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4. Câu 16: Cho phản ứng phân huỷ hydrogen peroxide trong dung dịch. 2H 2 O 2 o2MnO,t 2H 2 O + O 2 Yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là A. Nồng độ H 2 O 2 . B. Thời gian. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO 2 . Câu 17: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O 2 (g) 2NO 2 (g). Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là A. 2NOOvk.C.C. B. 2NOOv2k.C.C. C. 22 NOOvk.C.C. D. 22 NOOvk.C.C. Câu 18 (SBT –CD): Cho các phát biểu nào sau a. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước. b. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học bằng nhau và bằng 1. c. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng, d. Tốc độ của mọi phản ứng hoá học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng. e. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
4 g. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian. h. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M. Những phát biểu nào sau đây không đúng? A. (b),(d),(e),(g) B. (a),(b),(c),(d) C. (a),(b),(e),(g) D. (d),(e),(g),(h) PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét phản ứng : H 2 + Cl 2 2HCl. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau: a. Trong quá trình phản ứng, nồng độ HCl giảm dần. b. Tốc độ phản ứng tính theo đơn vị mol/mL.min. c. Tốc độ phản ứng có thể tính theo H 2 hoặc Cl 2 . d. Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của của HCl. Câu 2. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A 2 + B 2 2AB được tính theo biểu thức: v = k.[A 2 ][B 2 ]. a. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương. b. Hằng số tốc độ phản ứng trên là tốc độ phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng 1 M. c. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng với số mũ thích hợp. d. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian. Câu 3. Cho phản ứng hoá học sau: H 2 O 2 ⟶ H 2 O + 1 2 O 2 a. Để tăng tốc độ phản ứng có thể dùng H 2 O 2 với nồng độ cao hơn. b. Trong quá trình phản ứng tốc độ thoát khí O 2 nhanh dần. c. Theo thời gian, nồng độ H 2 O 2 giảm dần nên tốc độ phản ứng giảm dần. d. Để tăng tốc độ phản ứng có thể thêm xúc tác MnO 2 . Câu 4. Quy trình sản xuất sulfuric acid, xảy ra phản ứng hoá học 2SO 2 (g) + O 2 (g) 25VO 2SO 3 (g) a. Xúc tác sẽ dần chuyển hoá thành chất khác nhưng khối lượng không đổi. b. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. c. Trong quá trình phản ứng nồng độ SO 2 tăng, nồng độ SO 3 giảm dần. d. Khi tăng áp suất khí SO 2 hay O 2 thì tốc độ phản ứng đều tăng lên. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Cho các quá trình xảy ra như sau (a) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. (b) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng).