Content text HH8 C4 B2.2. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC.docx
1 Dạng 2: Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh một hình là tứ giác đặc biệt, chứng minh đường thẳng song song, vuông góc . I. Phương pháp giải: +) Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc. +) Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc như đã học ở lớp 7. II. Bài toán. *) Nhận biết: Bài 2.1: Cho ΔABC , ,MN lần lượt là trung điểm của ,.ABAC Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại D ( Hình 5) . a) Chứng minh .MDAN b) Chứng minh MDCN là hình bình hành. Lời giải: a) ΔABC có // MAMB BDDC MDAC hay D là trung điểm .BC Nên DM là đường trung bình ΔABC 2 AC MDAN . b) Tứ giác MDCN có / /MDCN , MDCN nên là hình bình hành. Bài 2.2: Cho hình thang .ABCD Lấy M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , CD , DA . a) Chứng minh / /MNAC . b) Tứ giác MNPQ là hình gì? Lời giải: Hình 5 N B M A DC
2 a) ΔABC có MAMB MN NBNC là đường trung bình của ABC . // MNAC , 1 2MNAC 1 . b) ΔADC có QAQD PDPC QP là đường trung bình của ADC . // QPAC , 1 2PQAC 2 . Từ 1,2 // MNQP và MNQP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành. Bài 2.3: Cho ΔABC có hai đường trung tuyến BM , CN cắt nhau tại .G Gọi I , K lần lượt là trung điểm của GB , GC (Hình 2) . a) Chứng minh .MNIK b) Tứ giác MNIK là hình gì? Lời giải: a) ABC có MAMC MN NANB là đường trung bbìn. // MNBC , 1 2MNBC (1). GBC có IGIB IK KGKC là đường trung binh. // IKBC , 1 2IKBC (2). Từ 1,2MNIK . b) Tứ giác MNIK có // MNIK , MNIK nên tứ giác MNIK là hình bình hành. Bài 2.4: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA . Chứng minh tứ giác HEFG là hình chữ nhật. Lời giải: Hình 2 C G M KI N B A
3 Xét ABD có EH là đường trung bình. / /EHBD và 1 2EHBD (1). Xét CBD có FG là đường trung bình. // FGBD và 1 2FGBD (2). Từ (1) và (2) EFGH là hình bình hành (3). Xét BAC có EF là đường trung bình. // EFAC . Mà ACBD và // BDFG . EFFG (4). Từ (3) và (4) EFGH là hình chữ nhật. Bài 2.5: Cho tam giác DEF . Gọi H , I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh DE , DF , EF a) Chứng minh tứ giác HIFE là hình thang. b) Tứ giác DEKI là hình gì? Tại sao? c) Chứng minh tứ giác EHIK là hình bình hành. d) Nếu DEF vuông tại E thì tứ giác HIFE là hình gì? Tại sao? Lời giải: H EKF I D