PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 33. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Lịch Sử Sở GD&ĐT Tuyên Quang (Lần 2).docx


D. Thể hiện khả năng to lớn của người nông dân nếu được tổ chức, lãnh đạo. Câu 7: Một trong những nội dung hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay là A. mở rộng và đa dạng hóa quan hệ quốc tế. B. thiết lập quan hệ với các nước Đông Âu. C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 8: Nội dung trong đường lối đổi mới kinh tế của Việt Nam (từ năm 1996 đến năm 2006) là A. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. đổi mới gắn liền với hiện đại hóa và kinh tế tri thức. C. đổi mới gắn với công nghiệp hóa toàn diện đất nước. D. hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện. Câu 9: Nội dung nào phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Mở ra cục diện "vừa đánh, vừa đàm" của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. D. Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về đấu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)? A. Đấu tranh ngoại giao luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc. B. Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối với đấu tranh quân sự và chính trị. C. Đấu tranh ngoại giao có tác động trở lại mặt trận quân sự và chính trị. D. Đấu tranh ngoại giao dựa trên cơ sở thực lực đấu tranh chính trị và quân sự. Câu 11: Trong những năm 1918 - 1920, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Anh. Câu 12: Trọng tâm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) là tập trung vào lĩnh vực A. tư tưởng. B. kinh tế. C. chính trị. D. văn hóa. Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), chiến thắng nào sau đây buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari? A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) B. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). C. Trận “Điện Biên Phủ trên không”. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ.

D. không thể đổi mới lĩnh vực khác nếu đổi mới văn hóa không thành công. Câu 20: Trong trật tự thế giới đa cực, hai quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất là A. Liên bang Nga và Ấn Độ. B. Nhật Bản và Ấn Độ. C. Mĩ và Trung Quốc. D. Nhật Bản và Trung Quốc. Câu 21: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), để tập hợp lực lượng, Lê Lợi đã tổ chức A. Hội nghị Diên Hồng. B. Hội thề Lũng Nhai. C. Hội nghị Bình Than. D. Hội thề Đông Quan. Câu 22: Cho tư liệu sau đây và trả lời các câu hỏi từ 22 đến 24: “Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng một tổ chức hợp tác liên chính phủ gắn kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiền chương ASEAN. Cộng đồng ASEAN được hình thành dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng văn hóa - xã hội” (Hồng Phong, Tìm hiểu về ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018, tr.93) Cộng đồng ASEAN được hình thành dựa trên A. ba trụ cột. B. bốn trụ cột. C. năm trụ cột. D. hai trụ cột. Câu 23: Việc xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp các nước thành viên A. thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế. B. hạn chế sự tham gia của các nước ngoài vào khu vực. C. không quan tâm đến hội nhập kinh tế toàn cầu. D. giảm thiểu hoàn toàn khoảng cách kinh tế. Câu 24: Cộng đồng Chính trị - An ninh của Cộng đồng ASEAN hướng đến mục tiêu A. phát triển kinh tế - chính trị khu vực. B. phát triển kinh tế - xã hội khu vực. C. đảm bảo xã hội, an ninh khu vực. D. đảm bảo hòa bình, an ninh khu vực. PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 25: Cho đoạn tư liệu sau đây: “[...] Thực tế đã chứng tỏ sự lựa chọn khâu đột phá đổi mới tư duy kinh tế là hoàn toàn đúng đắn và thật sự sáng suốt. Đổi mới tư duy kinh tế để hình thành những chủ trương, chính sách kinh tế đúng đắn, kịp thời đã đem lại những chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế. Cũng phải từ những đổi mới về kinh tế chúng ta mới nhận rõ những gì cần đổi mới, nên đổi mới như thế nào trong các lĩnh vực khác, nhất là trong lĩnh vực chính trị, tránh đổi mới một cách chủ quan. Những đổi mới tư duy trên các lĩnh vực khác, vì vậy đều đã có sự chín muồi nhất định từ những tư duy kinh tế mới”.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.