PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text VL12 - C2 - ĐS - THÍ NGHIỆM - GV.docx

Chương II: KHÍ LÍ TƯỞNG BÀI 6: ĐỊNH LUẬT BOYLE, ĐỊNH LUẬT CHARLES Câu 1. Một học sinh dùng bộ thí nghiệm chất khí (như hình vẽ 1) để kiểm chứng mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt. Lần đo V(cm 3 ) p(10 5 Pa) 1 22 1,04 2 20 1,14 3 18 1,29 4 16 1,43 5 14 1,64 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Dịch chuyển từ từ pit-tông để làm thay đổi thể tích của chất khí; đọc và ghi lại các giá trị của thể tích và áp suất ở hình vẽ 2. Lặp lại các thao tác. b) Với các kết quả thu được từ bảng kết quả thí nghiệm, mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là 0,3pV ; trong đó p được tính bằng 10 5 Pa và V được tính bằng cm 3 . c) Mật độ phân tử khí tỉ lệ nghịch với áp suất. d) Lượng khí đã dùng là 9,33.10 3 mol. Lời giải (a) Đúng: Dịch chuyển chậm piston để duy trì nhiệt độ không đổi cho khí ở trong xilanh rồi thực hiện các thao tác thí nghiệm tiếp theo. (b) Sai: Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là 23pV (c) Sai: Theo phương trình Clapeyron: . .. A NRT pVnRTp VN mật độ phân tử khí tỉ lệ thuận với áp suất. (d) Sai: Theo phương trình Clapeyron: ..pVnRT Lượng khí đã dùng là 5641,04.10.22.109,24.10 8,31.27325 pV nmol RT     Câu 2. Để kiểm chứng định luật Boyle, một học sinh dùng bộ thí nghiệm chất khí (như Hình vẽ 1) để kiểm chứng mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt.
Trong đó (1) là cylinder chứa khí có các vạch chia độ để xác định thể tích. Thể tích của lượng khí trong cylinder có thể thay đổi bằng cách di chuyển piston (2). Áp kế (3) và giá đỡ (4). Mở nút cao su ở đáy cylinder để lấy khí, điều chỉnh để đáy piston ngang vạch số 2 trên cylinder (tương ứng với 20 ml không khí) sau đó lắp chặt nút chai lại. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai a) Trình tự thí nghiệm: dùng tay ấn từ từ piston xuống, đọc số liệu trên áp kế và ghi lại ở Bảng kết quả thí nghiệm. Lặp lại thao tác. b) Với các kết quả thu được từ Bảng kết quả thí nghiệm, mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là p.V = 22 ; trong đó p được tính bằng 10 5 Pa và V được tính bằng . c) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V trong hệ tọa độ pOV có dạng là một đường hypebol. d) Thí nghiêm này đã kiểm chứng được định luật Boyle. Lời giải Đáp án: (a) Sai: Trình tự thí nghiệm: dùng tay ấn từ từ piston xuống hoặc kéo từ từ piston lên, đọc số liệu trên áp kế và ghi lại ở Bảng kết quả thí nghiệm. Lặp lại thao tác. (b) Sai: Với các kết quả thu được từ Bảng kết quả thí nghiệm, mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là p.V = Hằng số ; trong đó được tính bằng 10 5 Pa và được tính bằng . (c) Đúng: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V trong hệ tọa độ pOV có dạng là một đường hypebol. (d) Đúng: Ta thấy tích p.V trong mỗi lần đo là xấp xỉ giống nhau nên ta có thể kiểm chứng được định luật Boyle. Câu 3. Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi của một lượng khí bằng cách lần lượt đặt các quả cân nặng 10 kg lên nắp có diện tích là 0,01 m², khối lượng không đáng kể và có thể di chuyển không ma sát. Ghi lại kết quả trên bảng và vẽ phác họa đồ thị như hình bên dưới. Biết gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm là g = 9,8 m/s². Ở bề mặt trái đất, áp suất khí quyển là 1 atm luôn tác động lên bình chứa. a) Khi chưa đặt quả cân nào lên nắp bình khí thì thể tích khí lúc đó là 1,2 lít. b) Áp suất do các quả nặng gây ra cho khối khí là 9,8 0,01m p . c) Đây là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle. d) Khi khối lượng các quả nặng là 25 kg thì áp suất của khí trong bình là 1,225 atm. Lời giải a) Sai: Khi chưa đặt quả cân nào lên nắp bình khí thì thể tích khí lúc đó là 1 lít.

c) Thí nghiệm này đã chứng minh được mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định khi thể tích không đổi. d) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ t là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Lời giải Đáp số: Đ-S-S-S Câu 6. Sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên - gồm ống xilanh chứa khí, áp kế, cảm biến nhiệt độ và tay quay để điều chỉnh thể tích khí) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định khi áp suất không đổi. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Trình tự thí nghiệm: Dãn khí trong xilanh, giữ nguyên áp suất; ghi giá trị thể tích và nhiệt độ của khí. Lặp lại các thao tác này. b) Với kết quả thu được ở bảng bên, công thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ là V = kT (k là hệ số tỉ lệ), trong đó V (cm³) là thể tích và T(K) là nhiệt độ. Hệ số tỉ lệ k = 0,2542 (cm³/K) c) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ là một đường thẳng qua gốc tọa độ d) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm 0,00268 mol. Cho áp suất của khí là 1,5 atm Lời giải Đáp án: (a) Đúng: Trình tự thí nghiệm: Dãn khí trong xilanh, giữ nguyên áp suất; ghi giá trị thể tích và nhiệt độ của khí. Lặp lại các thao tác này để đo thể tích và nhiệt độ của khối khí. (b) Sai: Với kết quả thu được ở bảng bên, công thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ là V = kT (k là hệ số tỉ lệ), trong đó V (cm³) là thể tích và T(K) là nhiệt độ. Hệ số tỉ lệ k = 0,1542 (cm³/K) (c) Sai: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối theo bảng là một đường thẳng có đoạn kéo dài đi qua gốc tọa độ. (d) Sai: Với áp suất khí là 1,5atm, số mol của khí dùng trong thí nghiệm là 3 .1,5.40.10 .0,082.2730,00268 (mol)pV n RT   ứng với lần đo đầu tiên, ở các lần đo tiếp theo số mol khí có thay đổi. Câu 7. Một áp kế hình cầu thuỷ tinh gắn với một ống nhỏ AB có tiết diện 0,1 cm 2 . Biết ở 0 o C, giọt thuỷ ngân cách A 30 cm. Coi dung tích của bình không đổi. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.