Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 1 - BẢN GIÁO VIÊN.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí 2H, He, 2O và 2N thì A. khối lượng phân tử của các khí H 2 , He,O 2 và N 2 đều bằng nhau. B. khối lượng phân tử của O 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. khối lượng phân tử của N 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Hướng dẫn giải Khối lượng phân tử của 2H là 2 g/mol. Khối lượng phân tử của He là 4 g/mol. Khối lượng phân tử của 2O là 32 g/mol. Khối lượng phân tử của 2N là 28 g/mol. Vậy khối lượng phân tử của 2O nặng nhất trong 4 loại khí trên. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Chất khí có tính bành trướng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. C. Chất khí dễ nén hơn chất lỏng và chất rắn. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Hướng dẫn giải Tính chất các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định là của chất rắn. Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách. C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Hướng dẫn giải + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử, giữa chúng có khoảng cách. + Khoảng cách giữa các phân tử khác nhau ở các thể rắn, lỏng và khí. + Lực tương tác giữa các phân tử xếp theo thứ tự tăng dần lần lượt ở thể khí, lỏng và rắn. Mã đề thi 006
+ Lực tương tác trong chất lỏng chưa đủ lớn để giữ các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau nên chúng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 4. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Hướng dẫn giải Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 5. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 6. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 7. Thân nhiệt bình thường của người là A. 35 0 C. B. 37 0 C. C. 38 0 C. D. 30 0 C. Câu 8. Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là A. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. B. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (0 0 C) làm chuẩn. C. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (0 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. D. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (100 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (10 0 C) làm chuẩn. Câu 9. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng. Câu 10. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t 1 và t 2 . Công thức 21Qcmtt dùng để xác định A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Câu 11. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Hướng dẫn giải Nhiệt không thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 12. Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Hướng dẫn giải Ở áp suất chuẩn, nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 0C, tương ứng với 273K. Câu 13. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43g 4.10J/k và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694 kJ. B. 1778 kJ. C. 1896 kJ. D. 2123 kJ. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 0C là 0Qm. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C là 121Qmc.tmctt Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 20C là 40121QQQmmctt34.10.44.4180.2501778000J1778kJ. Câu 14. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 00C vào cốc nước có chứa 0,2 lít nước ở 0 20C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước 4,2 J/g.K, khối lượng riêng của nước là 3 ,1 g/cm nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g Nhiệt độ cuối của cốc nước là A. 00C. B. 05C. C. 07C. D. 010C. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng tỏa ra từ 0,2 lít nước 11Qmc20t Nhiệt lượng thu vào 222Qmmct Khi đạt cân bằng 012122QQmc20tmmctt7C. Câu 15. Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức A. Qmc.t. B. Qm. C. QLm. D. QUA. Hướng dẫn giải Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức QLm. Câu 16. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của của một chất lỏng bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 17. Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 gam hơi nước ở 0 100C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 gam nước ở 020C. Nhiệt độ cuối của hệ là 040C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/K, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.K. . Nhiệt hóa hơi của nước là
A. 32. ,02.10kJ/kg B. 32. ,27.10kJ/kg C. 32. ,45.10kJ/kg D. 32. ,68.10kJ/kg Hướng dẫn giải Ta có thuhh toan QLmmct0,01.L0,01.4180.10040 Qmct46.t0,29.4180.402046.402025164 J. 63 thutoaQQ0,01L250825164L2,27.10 J/kg2,27.10 kJ/kg. Câu 18. Một khối nước đá có khối lượng m₁ = 2 kg ở nhiệt độ -5°C. Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 50°C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100 g nước đá chưa tan hết. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c₁ = 1800J/kg. K; C 2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0°C là 53,4.10J/kg. Biết xô nhôm có khối lượng m₂ = 500 g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Tính lượng nước đã có trong xô. A. 6 kg B. 5 kg C. 4 kg D. 3 kg Hướng dẫn giải Còn sót lại 100 g nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cân bằng là 0Co Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ lên 0Co là d111Qmct2.1800.518000(J) Khối lượng nước đá đã tan là dtanm20,11,9(kg) Nhiệt nóng chảy của nước đá là 5 ncdtanQm3,4.10.1,9646000(J) Nhiệt lượng xô nhôm tỏa ra là Al2Al2Qmct0,5.880.5022000(J) Nhiệt lượng nước tỏa ra là nnn2nnQmctm.4200.50210000m(J) Phương trình cân bằng nhiệt: dncAlnnQQQQ1800064600022000210000m nm3kg. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 30,02 m và nội năng biến thiên một lượng 1280J. Biết quá trình trên áp suất không đổi và bằng 52.10 Pa. a. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công. b. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 400 J. c. Nhiệt lượng hệ khí nhận được là 5280 J. Hướng dẫn giải a. Phát biểu này đúng. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công. b. Phát biểu này sai. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 5A = pΔV = 2.10.0,02 = 4000 J. c. Phát biểu này đúng. Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học ta có U=A+Q. Theo quy ước về dấu hệ nhận nhiệt Q>0 và sinh công (A<0)