PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHƯƠNG 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.docx

CHƯƠNG 4: VẬT LÍ HẠT NHÂN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI Câu 1. Hình vẽ bên dưới minh họa thí nghiệm dùng hạt alpha bắn phá một lá vàng mỏng. Từ thí nghiệm, các nhà khoa học rút ra được các kết quả: Phát biểu Đ – S a. Phần lớn các hạt alpha xuyên thẳng qua tấm vàng mỏng, chứng tỏ nguyên tử rất đặc theo đúng mô hình của Thompson. b. Một số ít hạt alpha bị lệch khỏi phương ban đầu cho thấy các hạt alpha đã tương tác với các hạt mang điện dương trong nguyên tử. c. Phần lớn hạt alpha xuyên qua tấm vàng mỏng, chứng tỏ các điện tích dương p hân bố đều trong nguyên tử. d. Một số ít hạt alpha bị chệch hướng ở góc lớn hơn o90, chứng tỏ phần điện tích dương tập trung ở vùng rất nhỏ trong nguyên tử. Câu 2. Trong thí nghiệm tán xạ hạt  , chùm hạt  có động năng lớn phát ra từ nguồn phóng xạ được bắn vào lá vàng mỏng. Kết quả cho thấy hầu hết các hạt  đi thẳng nhưng có một số ít bị lệch so với hướng truyền ban đầu (bị tán xạ) với các góc lệc khác nhau. Trong đó, có những hạt  bị tán xạ ở góc lớn hơn 90 . Phát biểu Đ – S a. Hầu hết các hạt  đi thẳng, xuyên qua lá vàng mỏng chứng tỏ phần điện tích dương và phần điện tích âm trong nguyên tử vàng phân bố ở hai rìa nguyên tử còn toàn bộ bên trong nguyên tử là không gian trống rỗng. b. Một số ít các hạt  bị tán xạ với các góc lệc khác nhau chứng tỏ các hạt  này đã tương tác với các hạt nhân mang điện tích dương nằm trong nguyên tử vàng. c. Một số rất ít các hạt  bay đến gần hạt nhân vàng theo phương nối tâm hai hạt nhân có thể bị bật ngược trở lại. d. Từ thí nghiệm tán xạ hạt  , các nhà khoa học có thể đánh giá được kích thước hạt nhân vào cỡ 1010m. Câu 3. Hình bên minh họa cấu tạo của một hạt nhân X. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e.

Hạt nhân X có 9 proton và 10 neutron. Hạt nhân Y có tất cả 20 nucleon trong đó có 11 nucleon trung hòa. Hạt nhân Z có 10 nucleon mang điện và 10 nucleon trung hòa. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? Phát biểu Đ – S a. X và Y là hai hạt nhân đồng vị. b. X và Z có cùng điện tích. c. Y và Z có cùng số khối. d. Y và Z có bán kính xấp xỉ bằng nhau. Câu 9. Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu 2760Co. Biết điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? Phát biểu Đ – S a. Nguyên tố Co đứng ở ô số 27 trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Hạt nhân 2760Co có điện tích là 4,32.10 -18 C. c. Hạt nhân 2760Co có 60 nucleon. d. Trong 3 gam 2760Co có 9,182.10 22 proton. Câu 10. Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu 231 91Pa (Protactini). Biết điện tích nguyên tố là 191,6.10C . Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? Phát biểu Đ – S a. Nguyên tố Pa đứng ở ô số 231 trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Hạt nhân 231 91Pa có số eletron là 91. c. Hạt nhân 231 91Pa có 140 neutron. d. Trong 4,62 gam 231 91Pa có 2,78124.10 24 nucleon. Câu 11. Cho hạt nhân nguyên tử 197 79Au (vàng). Biết điện tích nguyên tố là 191,6.10C . Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân 197 79Au mang điện tích dương. b. Hạt nhân 197 79Au có 197 nucleon. c. Hạt nhân 197 79Au có 79 neutron. d. Cho công thức tính bán kính hạt nhân 1153 R1,210Am. Khối lượng proton và neutron xấp xỉ bằng 1 amu với 1amu = 1,66054.10 -27 kg. Khối lượng riêng của hạt nhân 197 79Au bằng 183.37,98.10kg/m Câu 12. Hạt nhân Urani 238 92U có khối lượng 119 gam. Biết số Avogadro là 2316,02.10mol , khối lượng mol của urani 238 92U là 238 g/mol. Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân Urani 238 92U có 238 nucleon, trong đó có 92 proton. b. So với hạt nhân Uranium 235 92U thì hạt nhân Urani 238 92U có nhiều hơn 1 neutron. c. Số hạt 238U có trong 119 gam là 233,01.10 hạt. d. Số neutron trong 119 gam urani 238 92U là 252,2.10 hạt.
Câu 13. Một đồng vị của nguyên tử oxygen có hạt nhân là 17 8O. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là 19 e1,6.10C. Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân này có 17 neutron. b. Bán kính hạt nhân xấp xỉ 153,1.10m. c. Nguyên tử này mang điện tích là 18q1,28.10C. d. Hạt nhân 17 7X là đồng vị của hạt nhân 17 8O. Câu 14. Biết số Avogadro 23 AN6,02.10 1mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Một hạt nhân Aluminlum ký hiệu nguyên tử 27 13Al có khối lượng 0,27 gam. Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân Aluminlum có số hiệu nguyên tử là 13 thì chứa 13 proton. b. Số neutron trong hạt nhân Aluminlum ít hơn số proton. c. Trong hạt nhân Aluminlum có 13 proton, 14 neutron, 27 nucleon. d. Số proton có trong 0,027 gam 27 13Al là 237,826.10 hạt. Câu 15. Cho hai hạt nhân X và Y có các đặc điểm sau: Hạt nhân X có 11 proton và 22 nucleon. Hạt nhân Y có có tất cả 23 nucleon trong đó có 12 nucleon trung hòa. Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân X có kí hiệu nguyên tử 22 11X. b. Hạt nhân Y có kí hiệu nguyên tử 23 12Y. c. Hạt nhân X và Y là hai hạt nhân đồng vị. d. Hạt nhân X và Y có bán kính xấp xỉ nhau. Câu 16. Bảng dưới đây mô tả số nucleon và điện tích của một số hạt nhân tương ứng với các nguyên tố. Tên nguyên tố tương ứng Điện tích hạt nhân Số nucleon Helium He 2e 4 Oxygen O 8e 16 Iron Fe 26e 56 Uranium U 92e 235 Phát biểu Đ – S a. Hạt nhân He chứa nhiều neutron hơn hạt nhân O. b. Hạt nhân U chứa nhiều proton nhất trong số các hạt nhân trên. c. Số neutron của hạt nhân Fe nhiều hơn số neutron của hạt nhân O là 18 hạt. d. Bán kính hạt nhân U gấp 58,75 lần bán kính hạt nhân He.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.