Content text ĐỀ 10 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx
Nhận định nào sau đây là đúng? A. Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử nên nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại. B. Nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại là do lực tương tác van der Waals của HF lớn hơn. C. Nhiệt độ sôi tăng dần từ HF đến HI do khối lượng phân tử tăng dẫn đến tương tác van der Waals tăng. D. Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI là do khối lượng phân tử tăng dẫn đến liên kết hydrogen liên phân tử tăng dần. Câu 10. Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Cl – < Br – < I – . B. Br – < I – < Cl – . C. I – < Cl – < Br – . D. Cl – < I – < Br – . Câu 11. Cho phản ứng hoá học sau: C(s) + O 2 (g) CO 2 (g). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A. Áp suất O 2 . B. Nhiệt độ. C. Hàm lượng carbon. D. Diện tích bề mặt carbon. Câu 12. Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hoá học sau: 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O(g) (1) 0r298ΔH = –483,64 kJ Cho các phát biểu sau: (a) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 483,64 kJ. (b) Khi tạo thành 27 gam nước (gas) thì phản ứng đã cung cấp cho môi trường một lượng nhiệt là +725,46kJ. (c) Tổng năng lượng của hỗn hợp 1 mol oxygen (gas) và 2 mol hydrogen (gas) có năng lượng lớn hơn năng lượng của 2 mol nước (hơi). (d) Enthalpy tạo thành chuẩn của H 2 O(g) là –241,82 kJ/mol. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H 2 thoát ra theo thời gian. Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian. Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1). Từ đó bạn học sinh đưa một số nhận định sau: a) Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác. b) Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C C C C B A C A A A C D Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ b Đ b Đ c Đ c Đ d Đ d Đ Phần III (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 12 4 0,4 2 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) Khí chlorine tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp gồm HCl và HClO Cl 2 (aq) + H 2 O(l) HCl(aq) + HClO(aq) Do có acid nên làm giấy quỳ chuyển màu đỏ, tuy nhiên HClO có tính tẩy màu nên màu đỏ trên giấy quỳ sẽ biến mất. b) Hiện tượng: dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím sau đó chuyển sang màu xanh. Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 I 2 + hồ tinh bột → hợp chất màu xanh. Câu 2. a) 2522NONOOCCC111 . = . = . 2t4t1t v b) 51(0,03880,0196)1(0,06990,0315)1(0,01750,0079) . = . = . = 2,67.10 (M/s) 236043602360 v Câu 3. Số mol NaBr trong 2200m 3 nước biển: 82,4.2200 : 103 = 1760 mol Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 Số mol Cl 2 = ½ số mol NaBr = 880 mol Khối lượng Cl 2 = 880.71 = 62480 g Khối lượng Cl 2 cần dùng= 62480.115 : 100 = 71852 g.