PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 50 . Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - HẬU LỘC 3.docx


Trang 2/12 - Mã đề thi 121 Câu 9: Trong lịch sử tiến hóa của sinh giới, ở đại Trung sinh có sự ngự trị của A. thực vật có hoa, bò sát. B. cây hạt trần, bò sát. C. cá xương, lưỡng cư, côn trùng. D. cây hạt kín, chim, thú. Câu 10: Ở một quần thể cân bằng di truyền có 64% cá thể mang tính trạng trội, biết alen A trội hoàn toàn so với alen. Tần số alen A và a trong quần thể lần lượt là A. 0,4 và 0,6. B. 0,6 và 0,4. C. 0,5 và 0,5. D. 0,7 và 0,3. Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Di, nhập gen. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 12: Trong quần thể, mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể được biểu hiện qua đặc điểm nào? A. Mật độ cá thể. B. Hiệu quả nhóm. C. Tỉ lệ đực – cái. D. Kích thước quần thể. Câu 13: Để phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu, có thể sử dụng cách nào sau đây? A. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị. B. Thực hiện phép lai phân tích. C. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai. D. Gây đột biến gen để xác định. Câu 14: Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử mARN được sinh ra sẽ trực tiếp tham gia dịch mã. B. Enzim ARN polymeaza tổng hợp mARN có chiều 5’3’. C. Phiên mã xảy ra đồng thời với tất cả các gen trên một NST. D. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào. Câu 15: Nếu không xảy ra đột biến, cơ thể mang kiểu gen nào sau đây khi giảm phân có thể cho nhiều loại giao tử nhất? A. . B. . C. . D. . Câu 16: Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha(lẫn CO 2 và O 2 ). B. Tim có 3 hoặc 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. C. Tâm thất co bơm máu vào động mạch chủ hoặc tĩnh mạch phổi. D. Tĩnh mạch phổi dẫn máu giàu O 2 về tim. Câu 17: Ở cơ thể lưỡng bội, gen nằm ở vị trí nào sau đây thì sẽ tồn tại thành cặp alen? A. Trong ti thể. B. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y. C. Trên nhiễm sắc thể thường. D. Trong lục lạp. Câu 18: Dạng đột biến NST nào sau đây góp phần tạo nên sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong loài? A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 19: Tại mội Viện Khoa Học Nông Nghiệp, các nhà tạo giống đã tạo ra giống X có hàm lượng sắt trong gạo tăng lên 3 lần từ một giống đậu của Pháp. Phương pháp tạo giống nào sau đây có thể tạo ra giống lúa X? A. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. B. Gây đột biến giống đậu của Pháp. C. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen. D. Nuôi cấy hạt phấn giống đậu của Pháp. Câu 20: Trong operon Lac ở vi khuẩn E. Coli, cấu trúc nào sau đây là nơi tương tác của prôtêin ức chế? A. Vùng khởi động. B. Gen cấu trúc Z. C. Vùng vận hành. D. Gen cấu trúc Y. Câu 21: Hội chứng nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc NST? A. Tiếng mèo kêu. B. Tocnơ. C. Đao. D. Claiphentơ. Câu 22: Trong các bằng chứng tiến hoá sau đây, bằng chứng nào khác nhóm so với các bằng chứng còn lại? A. Các axit amin trong chuỗi β – hemoglobin của người và tinh tinh. B. Hoá thạch ốc biển được tìm thấy ở mỏ đá Hoàng Mai thuộc tỉnh Nghệ An. C. Vây cá voi và cánh dơi có cấu tạo xương theo trình tự giống nhau. D. Các loài sinh vật sử dụng khoảng 20 loại axit amin để cấu tạo nên các phân tử.
Trang 3/12 - Mã đề thi 121 Câu 23: Ở lúa, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt dài. Cơ thể thuần chủng thân cao, hạt tròn có kiểu gen là A. AaBb. B. AaBB . C. AABb. D. AABB. Câu 24: Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Giới hạn sinh thái của nhiệt độ chính là ổ sinh thái về nhiệt độ. B. Ổ sinh thái của một loài cũng chính là nơi ở của chúng. C. Hai loài cạnh tranh nhau gay gắt do chúng có ổ sinh thái trùng nhau. D. Sự khác nhau về kích thước thức ăn có thể tạo nên các ổ sinh thái khác nhau. Câu 25: Để tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng, có thể sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Nuôi cây mô - tế bào. B. Nuôi cấy hạt phấn. C. Lai hữu tính. D. Lai tế bào sinh dưỡng. Câu 26: Ở ruồi giấm cái (2n = 8) với bốn cặp NST tương đồng(kí hiệu Aa; Bb; Dd; Ee). Cơ thể nào sau đây thuộc dạng đột biến thể một nhiễm? A. ABbDdEe. B. AaBbbDdEe. C. AaBbDdEe. D. AaaBbDdEe. Câu 27: Dạng đột biến nào sau đây thuộc thể lệch bội? A. Lục bội. B. Tam bội. C. Tứ bội. D. Tam nhiễm. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể? A. Giúp các cá thể trong quần thể giảm bớt sự cạnh tranh. B. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau trong việc kiếm ăn, săn mồi, tự vệ và sinh sản. C. Xảy ra ở môi trường đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ cao. D. Giống với phân bố theo nhóm là xả ra trong môi trường không đống nhất. Câu 29: Khi cây bị vàng úa, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng loại nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại? A. Ca 2+ B. Fe 3+ C. Mg 2+ D. Na + Câu 30: Biểu đồ hình bên thể hiện đặc trưng cơ bản của một quần thể cá. Nhận xét nào sau đây được rút ra từ biểu đồ bên là đúng? A. Tỉ lệ giới tính của quần thể này là 1 : 1. B. Quần thể có tháp tuổi ở dạng ổn định. C. Nên tăng cường khai thác nhóm tuổi trước sinh sản. D. Quần thể này có kiểu phân bố ngẫu nhiên. Câu 31: Một loài sinh vật lưỡng bội (2n = 8). Khi phân tích bộ NST của bốn cơ thể (A, B, C và D) người ta thu được kết quả như biểu đồ sau: Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về các thể đột biến trên? I. Cơ thể A khi giảm phân chỉ tạo ra một tỉ lệ nhỏ giao tử có khả năng sinh sản. II. Cơ thể B thuộc dạng đột biến thể tam nhiễm. III. Cơ thể C và D có thể được tạo ra từ quá trình nguyên phân.
Trang 4/12 - Mã đề thi 121 IV. Các cơ thể A và B đều có khả năng sinh sản hữu tính. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 32: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh. Biết rằng người số 6 không mang alen gây bệnh 1, người số 8 mang alen bệnh 2; gen gây bệnh 1, 2 phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Có thể xác định tối đa kiểu gen của bao nhiêu người trong phả hệ trên? A. 8. B. 10. C. 11. D. 9. Câu 33: Một quần thể thực vật giao phấn, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biểu đồ sau đây biễu diễn tần số tương đối của alen B và alen b trải qua 4 thế hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thế hệ 1 có tần số kiểu gen dị hợp cao nhất. II. Tỉ lệ cây hoa đỏ ở thế hệ 2 và thế hệ 4 là bằng nhau. III. Ở cả 4 thế hệ quần thể đều đạt cân bằng di truyền. IV. Chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội trong quần thể. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2. Câu 34: Khi phân tích đoạn mạch mã gốc của gen mã hóa cho cùng một loại prôtêin ở 4 loài sinh vật, người ta thu được trình tự các nuclêôtit trên êxôn tương ứng như sau: Loài A: 3’ . - GTT - TAX - TGT - AAG - TTX - TGG - 5’ Loài B: 3’ . - GTT - GAX - TGT - AAG - TTX - TGG - 5’ Loài C: 3’ . - GTT - GAX - TGT - AAG - TTX - TAG - 5’ Loài D: 3’ . - GTT - GAX - GGT - AAT - TTT - TGG - 5’ Biết hệ gen của 4 loài sinh vật này chỉ khác nhau ở đoạn trình tự trên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về 4 loài này? I. Loài A có quan hệ họ hàng gần nhất với loài B II. Loài D đã tiến hóa thành loài A do 1 đột biến điểm. III. Có thể loài B đã tiến hóa thành loài C do đột biến thay thế cặp G – X thành cặp A – T. IV. Trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng của các loài này giống nhau. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 35: Ở đậu Hà Lan (Pisum sativum), xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Phép lai (P): Cây hạt vàng, vỏ trơn × Cây hạt vàng, vỏ trơn, thu được F 1 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.