Content text 19. Bai 15 Phuong trinh toc do phan ung -CTST. DangTrung.docx
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST BÀI 15: PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu 1. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D (*) có tốc độ phản ứng là v. a. Giá trị của v phụ thuộc vào nồng độ của chất C hoặc D. b. Giá trị của v phụ thuộc vào nồng độ của chất A hoặc B. c. Sau một đơn vị thời gian, nồng độ của chất A giảm xuống. d. Tốc độ tiêu hao của chất A luôn bằng tốc độ tạo thành của chất C. Câu 2. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D (*) có tốc độ tức thời của phản ứng là v và k là hằng số tốc độ phản ứng, C A , C B , C C , C D là nồng độ mol của chất A, B, C, D tại thời điểm đang xét. a. Biểu thức tính tốc độ tức thời của phản ứng (*) là ab ABvkCC . b. k được gọi là tốc độ riêng khi nồng độ của các chất phản ứng bằng đơn vị (1 M). c. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là cd CDvkCC . d. Hằng số k phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng, nhiệt độ và thời gian phản ứng. Câu 3. Xét phản ứng hóa học: X(g) + 3Y(g) → 2Q(g). a. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất Q. b. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất Q. c. Tốc độ tạo thành chất Q bằng 2 lần tốc độ tiêu hao chất X. d. Tốc độ tiêu hao chất X bằng 1/3 tốc độ tiêu hao chất Y. Câu 4. Cho phản ứng sau: 2NO(g) + O 2 (g) → 2NO 2 (g) (*) a. Tốc độ tiêu thụ của NO nhỏ hơn tốc độ tiêu thụ của O 2 . b. Biểu thức tốc độ phản ứng (*) là 222 NOOvkCC . c. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì giá trị hằng số k của phản ứng (*) không thay đổi. d. Khi tăng nồng độ của NO thì tốc độ phản ứng (*) tăng. Câu 5. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D (*) có tốc độ trung bình của phản ứng là v ; C 1 , C 2 là nồng độ của một chất tại hai thời điểm tương ứng với thời gian t 1 , t 2 . a. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng (*) theo chất A là 2(A)1(A) 21 CC1 v att . b. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng (*) theo chất C là 2(C)1(C) 21 CC1 v ctt . c. Đơn vị của tốc độ trung bình của phản ứng (*) là mol.L -1 .(thời gian) -1 . d. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ trung bình của phản ứng (*) với tốc độ tạo thành của chất D là D 1 vv d . Câu 6. Xét phản ứng: 2CO(g) + O 2 (g) 0t 2CO 2 (g) (*) a. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) viết theo định luật tác dụng khối lượng là 2 22 COOvkCC b. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) viết theo định luật tác dụng khối lượng là 2 2 COOvkCC c. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ trung bình của phản ứng (*) với tốc độ của CO 2 là 2CO 1 vv 2 d. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ tạo thành CO 2 và tốc độ tiêu hao O 2 là 22COOv2v
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST Câu 2. Xét phản ứng: 2NO + O 2 2NO 2 có hằng số tốc độ được biểu diễn: v = k. 22ONO . Nếu nồng độ NO tăng lên 4 lần trong khi nồng độ O 2 và nhiệt độ được giữ nguyên, thì tốc độ của phản ứng thay đổi tăng bao nhiêu lần. Câu 3. Để trung hoà hoàn toàn 50 mL dung dịch KOH nồng độ 1,0 mol/L bằng 50,0 mL dung dịch H 2 SO 4 0,5 mol/L cần 0,75 giây. Tính tốc độ trung bình của phản ứng: 2KOH + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + 2H 2 O. Câu 4. Sulfuric acid (H 2 SO 4 ) là hóa chất quan trọng trong công nghiệp, ứng dụng trong sản xuất phân bón, lọc dầu, xử lí nước thải, … Một giai đoạn để sản xuất H 2 SO 4 là phản ứng sau: 2SO 2 (g) + O 2 (g) → 2SO 3 (g) Tại thời gian 300 giây thì nồng độ của SO 2 và SO 3 đo được lần lượt là 0,0270 mol/L và 0,0072 mol/L. Vậy nếu tại 720 giây, nồng độ của SO 2 đo được là 0,0194 mol/L thì nồng độ của SO 3 là bao nhiêu? Câu 5. Phương trình tổng hợp ammonia (NH 3 ): N 2 (g) + 3H 2 (g) → 2NH 3 (g). Nếu tốc độ tạo thành NH 3 là 0,345 M/s thì tốc độ tiêu hao của chất phản ứng H 2 là bao nhiêu? Câu 6. Phản ứng ion xảy ra khi cho KI tác dụng với anion peroxodisulfate: 2I - + S 2 O 8 2- 2SO 4 2- + I 2 (*) Khi khảo sát động học phản ứng (*) ở 25 o C nhận được kết quả sự phụ thuộc giữa tốc độ đầu v o vào nồng độ đầu chất phản ứng C o ở bảng số liệu sau. Thí nghiệm C o (S 2 O 8 2- ), mmol/L C o (KI), mmol/L v o mol/(L s) 1 0,10 10 1,1 10 -8 2 0,20 10 2,2 10 -8 3 0,20 5,0 1,1 10 -8 Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 25 o C theo đơn vị mol/(L s). Câu 7. Cho phản ứng tert – butyl chloride (tert-C 4 H 9 Cl) với nước: C 4 H 9 Cl(l) + H 2 O(l) → C 4 H 9 OH(aq) + HCl(aq) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo tert-butyl chloride, với nồng độ ban đầu là 0,22 M, sau 4 giây, nồng độ còn lại 0,10M. Câu 8. Xét phản ứng hóa học đơn giản giữa hai chất A và B theo phương trình: A + B → C. Từ thông tin đã cho, hoàn thành bảng dưới đây: Thực nghiệm Nồng độ chất A (M) Nồng độ chất B (M) Tốc độ phản ứng (M/giây) 1 0,20 0,050 0,24 2 a 0,030 0,20 3 0,40 b 0,80 Tính giá trị của a và b. Câu 9. Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 0 C: N 2 O 5 N 2 O 4 + ½ O 2 Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 . Câu 10. Một phản ứng pha khí xảy ra theo phương trình: X(g) → Y(g) (1). Khi nồng độ đầu [X] 0 = 0,02 mol.L -1 thì tốc độ đầu của phản ứng v 0 (ở 25 o C) là 4.10 -4 mol.L -1 .phút -1 ; định luật tốc độ của phản ứng có dạng: v = k.[X] (2), trong đó k là hằng số tốc độ của phản ứng. Tính giá trị của k. ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 6 a S b Đ b Đ c Đ c Đ
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST d S d Đ 2 a Đ 7 a S b Đ b Đ c S c S d S d S 3 a Đ 8 a Đ b S b S c Đ c S d Đ d Đ 4 a S 9 a Đ b S b S c S c Đ d Đ d Đ 5 a Đ 10 a Đ b S b Đ c Đ c Đ d Đ d S ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu Đáp án Câu Đáp án 1 5,0.10 -4 M/s 6 0,011 mol/(L s) 2 16 lần 7 0,03 M/s 3 0,033 mol.L -1 .giây -1 8 a = 0,278; b = 0,083 4 0,0148 M 9 1,36.10 -3 mol/(L.s) 5 0,518 M/s 10 0,02 phút -1 GIẢI CHI TIẾT 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu 1. H 2 O 2 → H 2 O + ½ O 2 0,0015 mol Số mol H 2 O 2 = 2 x 0,0015 = 0,003 mol. Nồng độ mol của H 2 O 2 phản ứng: 0,003 0,03(M) 0,1 Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây: 40,03 5,0.10(M/s) 60 Câu 2. v = k. 22ONO Khi nồng độ NO tăng lên 4 lần => v’ = k. 22(4NO)O = 16.v => tốc độ tăng 16 lần. Câu 3. 24HSO 0,025 vv0,033 0,75 mol.L -1 .giây -1 Câu 4. Tốc độ trung bình của phản ứng: 32SOSOCC11 v 2t2t