Content text 14. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Tây Thụy Anh - Thái Bình.docx
ĐỀ VẬT LÝ TÂY THỤY ANH – THÁI BÌNH 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình nén khí đẳng nhiệt, nếu thể tích của khối khí giảm một nửa, thì áp suất của khối khí A. giảm ba lần B. tăng gấp đôi C. giảm hai lần D. tăng gấp ba Câu 2: Nội năng của một vật là 1. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 3. tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật. 4. năng lượng nhiệt của vật. Câu 3: Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có…(1)… nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho…(2)… của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là A. "nhiệt dung riêng lớn"; "nhiệt độ". B. "nhiệt độ sôi lớn"; "áp suất" C. "nhiệt dung riêng lớn"; "áp suất" D. "nhiệt độ sôi lớn"; "nhiệt độ". Câu 4: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. 3. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. 4. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp. Câu 5: Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do loại lực nào sau đây? A. Lực ma sát. B. Lực hấp dẫn. C. Lực hạt nhân. D. Lực tương tác phân tử. Câu 6: Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. 32 K và 212 K. B. 273 K và 373 K. C. 73 K và 32 K. D. 0 K và 100 K. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng do truyền nhiệt? A. Nén khí trong xi lanh. B. Cọ xát hai vật vào nhau. C. Đun nước bằng bếp. D. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. Câu 8: Truyền cho khối khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J, khối khí nở ra và sinh một công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A. ∆U = 170 J. B. ∆U = 100 J. C. ∆U = 30 J. D. ∆U = −30 J. Câu 9: Chuyển động Brown là chuyển động của các hạt phân hoa khi Brown làm thí
nghiệm và quan sát chuyển động của các hạt phấn hoa rất nhỏ trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động A. thẳng biến đổi, không ngừng. B. thẳng không ngừng C. chậm dần rồi dừng lại. D. hỗn loạn, không ngừng. Câu 10: Để xác định nhiệt dung riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Nhiệt kế. B. Cân điện tử. C. Oát kế. D. Lực kế Câu 11: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. B. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Thể tích, trọng lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 12: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 ∘ C là L = 2,3. 10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 ∘ C là A. 3,3. 10 6 J B. 23.10 6 J. C. 2,3. 10 6 J. D. 2,3. 10 5 J. Câu 13: Biểu thức mô tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt lượng, vừa nhận công là: A. ∆U = Q (Q > 0). B. ∆U = A + Q (A < 0, Q > 0). C. ∆U = A + Q (A > 0, Q < 0). D. ∆U = A + Q (A > 0, Q > 0). Câu 14: Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle? 1. = hằng số. B. p 1 V 2 = p 2 V 1 . C. pV = hằng số. D. = hằng số. Câu 15: Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do A. Nhiệt độ. B. Va chạm. C. Thế tích. D. Khối lượng hạt. Câu 16: Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 1
Câu 17: Quá trình một chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là quá trình A. đông đặc. B. hóa lỏng. C. nóng chảy. D. hóa hơi. Câu 18: Trong hệ thống làm mát của một động cơ. Động cơ được làm mát nhờ dòng chất lỏng tuần hoàn đi vào các chi tiết cần làm mát hấp thu nhiệt và đi ra các ống làm mát để giảm nhiệt độ. Cho rằng nhiệt độ của dòng chất lỏng khi đi ra khỏi các chi tiết cần làm mát là 60 ∘ C, chất lỏng này di chuyển qua các ống làm mát (xung quanh ống là 60 lít nước ở nhiệt độ 10 ∘ C). Sau khi chất lỏng di chuyển qua các ống nhiệt độ giảm xuống còn 30 ∘ C. Sau khoảng thời gian đó nhiệt độ của nước tăng lên thành 20 ∘ C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của chất lỏng lần lượt là 1 và 0,5 khối lượng riêng của nước là ρ = 1000. Khối lượng chất lỏng di chuyển qua ống trong khoảng thời gian t bằng bao nhiêu kg? A. 30 kg B. 20 kg C. 40 kg D. 50 kg PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một xilanh chứa 400 cm 3 khí ở 2. 10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 200 cm 3 . Coi nhiệt độ không đổi. 1. Quá trình biến đổi trạng thái của khí là quá trình đẳng nhiệt. 2. Ảp suất của khí sau khi nén bằng ba lần áp suất của khí lúc đầu. 3. Ở thể tích 200 cm 3 áp suất của khí trong xilanh bằng 4.10 5 Pa. 4. Áp suất của khí trong xilanh tăng 3.10 5 Pa. Câu 2: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ t ∘ C theo thời gian t (s) của nước. Nhận xét tính đúng sai của các ý sau đây: 1. Quá trình tăng nhiệt độ từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) nước tồn tại ở thể rắn. 2. Trong suốt quá trình từ (2) đến (3) nước đang nóng chảy, toàn bộ nhiệt lượng cung cấp cho nước nóng chảy. 3. Trong quá trình từ (4) đến (5) nhiệt độ không tăng lên nữa, điều này thể hiện nước đang bắt đầu nguội dần. 4. Trong suốt quá trình từ (3) đến (4), các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh dần