Content text Giáo án Ôn tập GK1 ĐS 9-sách mới.docx
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn 2. Năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt: - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan PT và hệ PT để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. - Hoàn thiện các kỹ năng giải hệ PT, giải bài toán bằng cách lập hệ PT và các bài toán vận dụng hệ PT, các bài toán thức tế,… 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: SGK, phiếu bài tập, sơ đồ tóm tắt kiến thức đã học. 2. HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: tạo hứng thú khi vào học và ôn tập lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS chơi trò chơi “Doraemon và chiếc bánh rán” với 12 câu hỏi trắc nghiệm. Luật chơi: Những con chuột đáng ghét đang tìm cách ăn vụng bánh rán của chú mèo máy Doraemon. Các em hãy ngăn cản chúng bằng cách trả lời đúng các câu hỏi đề đập các chú chuột nhé. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 5x7y1 3x2y5 A: (-1;1) B: (-3;2) C: (2;-3) D: (5;5) Câu 2: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy có các điểm: A(1;2), B(5;6); C(2;3), D(-1;-1). Đường thẳng 4x-3y=-1 đi qua hai điểm nào trong các điểm đã cho? A: A và B B: B và C C: C và D D: D và A Câu 3: Hệ phương trình: 1,5x0,6y0,3 2xy2 A: Có nghiệm là (0;-0,5) B: Có nghiệm là (1;0) C: Có nghiệm là (-3;-8) D: Vô nghiệm Câu 4: Hệ phương trình: 0,6x0,3y1,8 2xy6 A: Có 1 nghiệm B: Vô nghiệm C: Có vô số nghiệm D: Có 2 nghiệm
Câu 5: Phương trình: x – 2y = 5 có hệ số a, b là: A: a=1; b=2 B: a=1; b=-2 C: a=x; b=2 D: a=x; b=-2 Câu 6: Phương trình bậc nhất hai ẩn có tập nghiệm được biểu diễn ở hình vẽ sau là: A: x+0y=-1 B: y=-1 C: 0x+0y=-1 D: y=1 Câu 7: phương trình có dạng được gọi là: A. phương trình bậc nhất; B. phương trình bậc nhất hai ẩn C. phương trình tích D. hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 8. Biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, ta được: A. . B. . C. . D. . Câu 9. Phương trình là phương trình tích của: A. . B. . C. . D. . Câu 10. Nghiệm của phương trình là: A. và . B. và . C. và . D. và . Câu 11. Nghiệm của phương trình thoả mãn biểu thức . Giá trị của là: A. . B. . C. . D. . Câu 12. Cho phương trình . Gọi là nghiệm của phương trình. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. . B. . C. D.
c) Sản phẩm: Hs trả lời được đáp án đúng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm: + GV lần lượt gọi các HS trả lời đáp án các câu 1 đến câu 12 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm đã học Câu 1: B Câu 2. C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: B B. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hệ thống lại lý thuyết của chương a. Mục tiêu: HS được ôn tập về PT bậc nhất hai ẩn và hệ PT bậc nhất hai ẩn; các PP giải hệ PT. b. Nội dung: HS nhắc lại các KN về PT bậc nhất hai ẩn và hệ PT bậc nhất hai ẩn; các PP giải hệ PT; nghiệm của PT, hệ PT,... c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức đã học của lớp 9. d. Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện Sơ đồ tư duy đã chuẩn bị trước và treo lên vị trí được phân công. * Thực hiện nhiệm vụ: Đại diện các nhóm lên thuyết trình sản phẩm. * Báo cáo, thảo luận: GV cho đại diện các nhóm đánh giá nhận xét sản phẩm của nhóm khác. * Kết luận, nhận định: GV tổng kết kiến thức trọng tâm của chương và nhận xét chung.
Hoạt động 2: Một số dạng bài tập cơ bản: a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về PT và hệ PT vào giải bài tập. b. Nội dung: HS làm các bài tập giáo viên yêu cầu c. Sản phẩm: Bài giải các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Sản phẩm dự kiến * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhóm các bài tập sau: Bài 1: Giải các hệ phương trình a) 2510 2 1 5 xy xy b) 0,20,10,3 35 xy xy c) 31 22 642 xy xy d) 3 1 21 25 213 y xy x xy * Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận làm bài và đại diện nhóm trình bày. Dạng 1: Giải HPT Bài 1 a) Ta có: 2510 2 1 5 xy xy Từ phương trình thứ hai của hệ ta có 2 1 5yx . Thế vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 2 25.(1)10 5xx 25210xx 05x 1 Do không có giá trị nào của x thỏa mãn hệ thức 1 nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm b) Ta có: 0,20,10,3 35 xy xy 23 35 xy xy Cộng hai vế phương trình của hệ mới, ta được 2x Thay 2x vào phương trình thứ hai của hệ ta được: 3.251yy Vậy hệ của nghiệm phương trình là 2;1