PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ÔN TẬP CHƯƠNG 9_Lời giải.pdf

ÔN TẬP CHƯƠNG 9 PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA A. TRẮC NGHIỆM Câu 9.13. Một hộp có bốn loại bi: bi xanh, bi đỏ, bi trắng và bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra một viên bi. Gọi E là biến cố: "Lấy được viên bi đỏ". Biến cố đối của E là biến cố A. Lấy được viên bi xanh. B. Lấy được viên bi vàng hoặc bi trắng. C. Lấy được viên bi trắng. D. Lấy được viên bi vàng hoặc bi trắng hoặc bi xanh. Lời giải Đáp án D Câu 9.14. Rút ngẫu nhiên ra một thẻ từ một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30 . Xác suất để số trên tấm thẻ được rút ra chia hết cho 5 là: A. 1 30 B. 1 5 C. 1 3 D. 2 5 . Lời giải Đáp án B       6 1 5;10;15;20;25;30 30 5 n A P A = Þ = = Câu 9.15. Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc không lớn hơn 4 là A. 1 7 B. 1 6 C. 1 8 D. 2 9 . Lời giải Đáp án B   6 1 36 6 P A = = Câu 9.16. Một tổ trong lớp 10 T có 4 bạn nữ và 3 bạn nam. Giáo viên chọn ngẫu nhiên hai bạn trong tổ đó tham gia đội làm báo của lớp. Xác suất để hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ là A. 4 7 B. 2 7 C. 1 6
D. 2 21 . Lời giải Đáp án A   2 7 12 4 7 P A C = = B. TỰ LUẬN Câu 9.17. Một hộp đựng bảy thẻ màu xanh đánh số từ 1 đến 7 ; năm thẻ màu đỏ đánh số từ 1 đến 5 và hai thẻ màu vàng đánh số từ 1 đến 2 . Rút ngẫu nhiên ra một tấm thẻ. a. Mô tả không gian mẫu. b. Mỗi biến cố sau là tập con nào của không gian mẫu? A: "Rút ra được thẻ màu đỏ hoặc màu vàng"; B: "Rút ra được thẻ mang số hoặc là 2 hoạc là 3 ". Lời giải a. Không gian mẫu: W = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 1; 2; 3; 4; 5; 1; 2} X X X X X X X D D D D D V V (Kí hiệu X là màu xanh, D là màu đỏ, V là màu vàng). Þ W = n( ) 14 b. { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 1; 2; 3; 4; 5} { 2; 3; 2; 3; 2} A X X X X X X X D D D D D B X X D D V = = Câu 9.18. Có hộp I và hộp II, mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5 . Từ mỗi hộp, rút ngẫu nhiên ra một tấm thẻ. Tính xác suất để thẻ rút ra từ hộp II mang số lớn hơn số trên thẻ rút ra từ hộp I. Lời giải Rút từ hộp I có 5 cách, từ hợp II có 5 cách, số khả năng xảy ra khi rút mỗi hộp 1 thẻ là: 5.5 25 = , hay n( ) 25 W = . 1 2 3 4 5 1 11 12 13 14 15 2 21 22 23 24 25 3 31 32 33 34 35 4 41 42 43 44 45 5 51 52 53 54 55 Biến cố A : "Thẻ rút ra từ hộp II mang số lớn hơn số trên thẻ rút ra từ hộp I". {11;12;1314;15;16;23;24;25;26;34;35;36;45;46;56} 15 3 ( ) 15 ( ) 25 5 A n A P A = Þ = Þ = = Câu 9.19. Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để: a. Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8 ; b. Tồng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8 . Lời giải Gieo hai con xúc xắc nên số kết quả có thể xảy ra là: 6.6 36 = , hay n( ) 36 W = . a. Biến cố A : "Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8 ". Có 8 2 6 3 5 4 4 = + = + = + . Nên số kết quả thuận lợi với A là: 5 . 5 ( ) . 36 P A = b. Biến cố B: "Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8". - Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 1 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1 đến 6 : có 6 cách. - Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 2 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1 đến 5 : có 5 cách. - Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 3 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1 đến 4: có 4 cách. - Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 4 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1 đến 3 : có 3 cách. - Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 5 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1 đến 2: có 2 cách.
- Nếu số chấm của xúc xắc thứ nhất là 6 thì số chấm xúc xắc thứ hai có thể từ 1: có 1 cách. Þ Số cách là: 6 5 4 3 2 1 21 + + + + + = cách, hay n B( ) 21 = . 21 7 ( ) 36 12 Þ = = P B Câu 9.20. Dự báo thời tiết trong ba ngày thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư của tuần sau cho biết, trong mỗi ngày này, khả năng có mưa và không mưa như nhau. a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu. b. Tính xác suất của các biến cố: F: "Trong ba ngày, có đúng một ngày có mưa"; G: "Trong ba ngày, có ít nhất hai ngày không mưa". Lời giải a. n( ) 8 W = b. - Biến cố F: Theo sơ đồ, n F( ) 3 = 3 ( ) . 8 Þ = P F - Biến cố G: Theo sơ đồ, n G( ) 4 = 4 1 ( ) . 8 2 Þ = = P F Câu 9.21. Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp bốn lần. a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu. b. Tính xác suất để trong bốn lần gieo đó có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa. Lời giải a. Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. n( ) 16 W = b. Biến cố A : "Trong bốn lần gieo đó có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa." 6 3 ( ) 6 ( ) 16 8 n A P A = Þ = = Câu 9.22. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ một túi đựng 4 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh đôi một khác nhau. Gọi A là biến cố: "Trong bốn viên bi đó có cả bi đỏ và cả bi xanh". Tính P A( ) và P A( ) . Lời giải Chọn 4 viên bi từ 10 viên bi, thì số cách là: 4 10 C = 210 cách. Þ W = n( ) 210 Xét biến cố A , để có cả đỏ và xanh thì có các trường hợp sau: - Trường hợp 1: có 1 xanh, 3 đổ, số cách là: 3 4 6. 24 C = - Trường hợp 2: có 2 xanh, 2 đỏ, số cách là: 2 2 6 4 C C× = 90 . - Trường hợp 3 : có 3 xanh, 1 đỏ, số cách là: 3 6 C × = 4 80 .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.