PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text chương 3 - chủ đề 5 - Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ - GV.doc

CHƯƠNG III- TỪ TRƯỜNG Bài 5 : ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ……………………………………………….. (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai: 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn : III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP………………………………………………………………… (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hiện tượng cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống như: máy biến áp, đàn ghi ta điện, máy phát điện, dynamo xe đạp, hãm chuyển động bằng điện từ, ........ 1. Máy biến áp - Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số dòng điện. - Cấu tạo: + (1) Lõi: làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silicon, ghép cách điện với nhau. + (2) Hai cuộn dây gồm nhiều vòng (thường làm bằng đồng, phủ lớp cách điện) có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn quấn trên 2 cạnh đối diện của khung. Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp: có số vòng là N 1 . Cuộn nối với tải tiêu thụ được gọi là cuộn thứ cấp: có số vòng là N 2 . - Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Công thức máy biến áp lí tưởng: 212 211 UNI UNI Trong đó: U 1 và U 2 lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp; N 1 và N 2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Chú ý: N 2 > N 1  U 2 > U 1 : Máy tăng áp N 2 <N 1  U 2 <U 1 : Máy hạ áp - Ứng dụng: Sạc điện thoại không dây hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ như một máy biến áp; truyền tải điện năng đi xa bằng cách sử dụng máy biến áp tăng điện áp nơi phát và giảm dần điện áp ở nơi tiêu thụ.

Hãm chuyển động bằng điện từ Máy phát điện xoay chiều 3. Bổ sung kiến thức về dòng điện xoay chiều - Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 .cos(ωt+φ u ) (V) vào 2 đầu đoạn mạch AB. Trong đoạn mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 0 .cos (ωt+φ i ) (A) Trong đó: u,i lần lượt là giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện. U 0 , I 0 lần lượt là giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện. ω là tần số góc (rad/s) - Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: 0 2 I I ; giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều: 0 2 U U ; Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều: 0 2 E E . Công suất điện tiêu thụ trong dòng điện xoay chiều: P = U.I.cosφ Trong đó: φ = φ u – φ i là độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện (rad).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.