Content text MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ KTHKI SINH 11 24-25.pdf
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: SINH HỌC - Lớp 11. Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Tổng điểm T T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Số CH Điểm Số CH Điểm Số CH Điểm Số CH Điểm T N TL 1 -Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 1 0,25 1 0 0,25 2 -Trao đổi nước và khoáng ở thực vật - Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở thực vật 2 0,5 1 1 3 0 1,5 3 -Quang hợp ở thực vật 1 0,25 1 1 1 0,25 3 0 1,5 4 -Hô hấp ở thực vật 3 0,75 2 1,25 4 1 3 5 Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật -Dinh dưỡng và 3 0,75 3 0 0,75
tiêu hóa ở động vật 6 -Hô hấp ở động vật 1 0,25 1 1 1 1 2 1 2,25 7 -Tuần hoàn ở động vật 2 0,5 2 0,5 1 8 -Miễn dịch ở người và động vật 3 0,75 3 0 0,75 Tổng 16 4 3 3 5 2 1 1 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100% Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: SINH HỌC - Lớp 11. Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. - Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật. - Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật. - Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (thu nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải các chất ra môi trường, điều hoà). - Các giai đoạn chuyển hoá năng lượng trong sinh giới. - Dựa vào sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong sinh giới, mô tả được tóm tắt ba giai đoạn chuyển hoá năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng). TN1 1 - Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể. - Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể. 1 Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng - Các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng - Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng. - Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới. 2 Trao đổi nước và khoáng ở thực vật - Vai trò của nước và chất khoáng. - Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ. - Trình bày được nước có vai trò vừa là thành phần cấu tạo tế bào thực vật, là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá, điều hoà thân nhiệt và vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. - Mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. TN2 - Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào 1 1
lông hút của rễ. - Sự vận chuyển các chất trong cây - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. - Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. TNĐS 1 - Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây phụ thuộc vào: động lực hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra) và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn). - Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây cung cấp cho các hoạt động sống của cây và dự trữ trong cây. - Sự thoát hơi nước ở lá - Nhận biết cơ quan thoát hơi nước chủ yếu. - Trình bày được cơ chế thoát hơi nước qua bề mặt lá. - Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình thoát hơi nước. - Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi nước đối với đời sống của cây. - Vai trò của các nguyên tố - Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật (cụ thể một số nguyên tố đa lượng, vi lượng). - Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Dinh dưỡng nitơ - Nêu được các nguồn cung cấp nitơ cho cây. TN3 - Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật. 1 - Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vât và ứng dụng - Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật và ứng dụng hiểu biết này vào thực tiễn. - Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng chống chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu. - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây, đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng. Ứng dụng được kiến thức này vào thực tiễn. - Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tiễn khi bón phân cho cây trồng. - Thông qua thực hành, quan sát được cấu tạo khí khổng ở lá. - Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở